Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 4 - Trương Thị Thảo Linh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 4 - Trương Thị Thảo Linh

Kể chuyện : TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI(Tiết 4 )

I. Mục tiêu:

 1. Dựa vào lời kể của GV, những h.ảnh m.hoạ ,kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn , rõ các chi tiết trong truyện .

 2. Hiểu được ý nghĩa :

 - Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của q.đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 4 - Trương Thị Thảo Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: GV: Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009.
Tập đọc : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY(Tiết 7)
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài ( Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki ) - Biết đọc diễn cảm bài văn .
 - Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em .
-Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Nhận xét,ghi điểm 
 B. Bài mới :
- Giới thiệu chủ điểm“ Cánh chim hoà bình”và giới thiệu bài 
*Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- Chia bài thành 4 đoạn:
-HD giúp đỡ HS yếu luyện đọc
b)Tìm hiểu bài:
Câu1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Cho HS nêu đại ý. 
c)Luyện đọc diễn cảm:
-GV đọc mẫu đoạn 3.
-Hướng dẫn HS luyện đọc 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Bài ca về trái đất
- 2 nhóm HS ph.vai đọc vở kịch“Lòng dân” và trả lời câu hỏi về ND, ý nghĩa vở kịch.
-Quan sát tranh.
-HS khá đọc bài
-Đọc tiếp nối 2lần kết hợp luyện đọc từ khó,giải nghĩa từ
-Luyện đọc theo cặp ,nhóm
- Cho HS đọc thầm ,trả lời câu hỏi:
Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Nhận xét
Cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách gấp sếu vì em tin vào truyền thuyết....
Trình bày,nhận xét.
Khi Xa-da-cô chết các bạn nhỏ quyên góp tiền xây tượng đài.Chân tượng có khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn nhỏ
Trình bày,nhận xét
HS tự nói lên được những suy nghĩ của mình khi đứng trước bức tượng .
-HS trả lời
-Nêu đại ý.
- HS luyện đọc theo cặp,nhóm.
-Thi đọc diễn cảm
-Nhận xét,bình chọn người đọc hay nhất
Tuần 4: GV: Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009.
Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA( Tiết 7).
I. Mục tiêu:
 1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
 2. Nhận biết được các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ , tục ngữ (BT1), biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước.(BT2,3).
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
Nhận xét,ghi điểm
B. Bài mới :
1..Nhận xét:
* Bài tập 1:
Nhận xét
* Bài tập 2:Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- Học sinh có thể sử dụng từ điển.
 *Bài tập 3:
Trao đổi nhóm đôi.
2.Ghi nhớ:
-GV nhắc lại về từ trái nghĩa
3.Luyện tập:
+ Bài tập 1
- 1HS đọc yêu cầu của BT.
-HDHS nắm nghĩa các câu thành ngữ,tục ngữ
-Nhận xét.
+Bài tập 2: Nhóm đôi.
+Bài tập 3: Tổ chức cho các nhóm trao đổi, rồi thi tiếp sức.
* Bài tập 4:
-Cho HS đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ, cũng có thể đặt một câu chứa cả cặp từ.
C. Củng cố, dặn dò:Nhận xét ...
- HS đọc bài tập 3 
- HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- Dùng từ điển để hiểu nghĩa 2 từ chính nghĩa, phi nghĩa.
HS nhận ra được hai từ phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau.
-Đọc đề, nêu y.cầu
-HS phát hiện ra được hai từ trái nghĩa (sống/chết;vinh/nhục)
 ( Vinh: được kính trọng, đánh giá cao ; Nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ )
HS đọc ND cần ghi nhớ trong SGK.
- HS nêu được yêu cầu của BT và tìm những cặp từ TN trong mỗi thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét.
+Bài tập 2: HS tìm được những cặp từ trái nghĩa để điền vào chỗ trống cho đúng với nghĩa của nó.
+BT 3: nhóm trao đổi, tiếp sức tìm những cặp từ trái nghĩa với từ đã cho .
* Bài tập 4:
- HS đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ, cũng có thể đặt một câu chứa cả cặp từ.
- Trình bày
Tuần 4: GV: Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009.
Kể chuyện : TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI(Tiết 4 ) 
I. Mục tiêu: 
 1. Dựa vào lời kể của GV, những h.ảnh m.hoạ ,kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn , rõ các chi tiết trong truyện .
 2. Hiểu được ý nghĩa :
 - Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của q.đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Gọi HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người mà các em biết.
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
2.GV kể: (2-3 lần)
3.HDHS kể chuyện:
a)Kể chuyện theo nhóm:
b)Thi kể chuyện trước lớp:
C. Củng cố, dặn dò: 
* Nhận xét tiết học.
-2 em kể.
-Nghe
-HS biết được:
-Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai là bộ phim của đạo diễn Trần Văn Thuỷ, đoạt giải “ Con hạc vàng ” cho phim ngắn hay nhất tại Liên hoan phim châu Á, TBD năm 1999 ở Băng Cốc.
- Bộ phim kể về cuộc thảm sát vô cùng tàn khốc của qđội Mĩ ở thôn Mỹ Lai, nay thuộc xã Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi vào sáng 16/3/1968 và hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn cuộc thảm sát, tố cáo vụ giết chóc man rợ của qđội Mĩ ra trước công luận.
- Hướng dẫn học sinh quan sát các tấm ảnh. 
- HS đọc lời ghi dưới mỗi tấm ảnh.
-HS kể theo nhóm hoặc cặp
- HS kể từng đoạn của câu chuyện 
- HS kể được toàn bộ câu chuyện.
- Cả nhóm trao đổi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (mục tiêu)
- HS thi kể chuyện.
-Bình chọn người kể hay nhất.
Tuần 4: GV: Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009.
Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT(Tiết 8)
I. Mục tiêu: 
 1. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
 2. Hiểu ND ý nghĩa : Mọi người hãy sống vì hòa bình ,chống chiến tranh ,bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
-Trả lời được các câu hỏi SGK.
-Học thuộc lòng 1,2 thơ.( ít nhất là 1 khổ thơ ).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : “Những con sếu bằng giấy“ 
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài thơ “ Bài ca trái đất “ của nhà thơ Định Hải
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc:
-Theo dõi HDHS đọc
-GV đọc mẫu 
b)Tìm hiểu bài:
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
+ 2 câu cuối khổ thơ nói gì ?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
-H: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
-HDHS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ.
C. Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét tiết học.
- Liên hệ: Em làm gì để bảo vệ hoà bình?
-Chuẩn bị bài sau
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - 1 em giỏi đọc. 
-Gọi HS đọc tiếp nối(3 khổ thơ)
- HS phân tích tiếng khó đọc, đọc từ khó.
-Giải nghĩa từ
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
* HS đọc thầm trả lời các câu hỏi SGK.
+ Trái đất giống như quả bóng xanh có tiếng chim hải âu và cánh chim vờn trên sóng.
+ 2 câu cuối khổ thơ ý nói mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý .Liên hệ đến con người.
+ Chúng ta phải chống chiến tranh,chống bom nguyên tử,chống vũ khí hạt nhân để giữ bình yên cho trái đất 
Nêu nội dung của bài.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
-Thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Gọi HS nêu ý chính.
Tuần 4: GV: Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA(Tiết 8)
I. Mục tiêu:
-Tìm được các cặp từ trái nghĩa theo y.cầu của BT1,2(3trong số 4 câu ),BT3.
-Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo y.cầu của BT4(chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a,b,c,d ); đặt được câu dể phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết ND bài tập 1,2,3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
 Đọc thuộc lòng các th.ngữ, tục ngữ ở BT 1, và làm lại BT 3, 4. 
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS làm bài tâp:
*Bài tập 1: 1HS đọc yêu cầu đề, làm vào vở. 
*Bài tập 2: - Thảo luận theo cặp.
-Nhận xét
*Bài tập 3:- Tương tự BT2.
*Bài tập 4:- GV gợi ý:
 - Hoạt động nhóm 4.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Bài tập 5:
C. Củng cố, dặn dò: 
-Thế nào là từ trái nghĩa?
- Dặn: HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 3.
- 2 HS đọc bài.
- 2 HS lên bảng. 
HS tìm được những từ trái nghĩa trong những câu cho sẵn.
-HTL các câu đó
HS tìm được các từ TN với từ in đậm trong đề bài : lớn, già, dưới, sống.
- HS điền được các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ, vụng, khuya.
- HS học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ.
-HS nhận ra được Những từ TN có cấu tạo giống nhau ( cùng là từ đơn hay từ phức, cùng là từ ghép hay từ láy ) sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp. (cao/thấp, cao kều/lùn tịt; cao cao/thâm thấp).
- HS có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ TN, có thể đặt 2 câu mỗi câu chứa 1 từ.
- HS đọc câu mình đặt.
- nxét, tuyên dương bạn đặt câu hay, đúng
Tuần 4: GV: Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009. 
Tập làm văn:	TẢ CẢNH (KT VIẾT)( Tiết 8 ) 
I. Mục tiêu:
-viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (MB,TB,KB ), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả ..
-Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn .
 - Rèn HS kĩ năng trình bày sạch đẹp, đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
B. Bài mới : 
1.Chép đề và phân tích đề:
HDHS cách phân tích các đề bài văn mở
2.HS làm bài:
- Cho HS làm bài, thời gian 30 phút.
- Quan sát , hướng dẫn cho học sinh yếu
- Thu bài đem về chấm.
C. Củng cố, dặn dò: 
Chuẩn bị bài mới.
- HS nêu lại được cấu tạo của bài văn tả cảnh.
 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
 3. Kết bài: Nêu lên nhận xét cảm nghĩ của người viết.
- Nêu được cách làm văn tả cảnh cần lưu ý về ngôn ngữ,hình ảnh ,....
- HS đọc đề gợi ý ở trang 44/SGK. 
-Viết đề tự chọn.
-HS viết được một bài văn đúng,hay,giàu cảm xúc,có nhiều hình ảnh nổi bật,trình bày sạch đẹp
-Nộp bài.
Tuần 4: GV: Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009. 
Chính tả :	 ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ( Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có iê, ia(BT2,3 )
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A.Bài cũ:
B. Bài mới:
1..HDHS nghe viết:
- GV nhận xét,sửa sai
 -Nhắc HS tư thế ngồi. 
-Đọc cho HS viết
-Đọc cho HS soát bài
-Chấm bài 7-8 em, nhận xét.
3.HDHS làm bài tập:
- HDHS thực hiện.
- 2 HS lên bảng, nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng
* Cho học sinh nêu cách đặt dấu thanh ở tiếng
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn dò: Nghe viết: Một chuyên gia máy xúc
- Viết vào bảng phụ.
 Đọc toàn bài chính tả. - Nêu ý chính.
- HS đọc thầm, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai.
- HS phân tích các chữ khó, cách viết và viết được vào bảng con
-Cho HS viết vào bảng con.
-HS nghe viết đúng chính tả ,trình bày sạch đẹp
- HS soát bài -HS đổi vở tự chấm
- 1HS đọc ND bài tập, điền tiếng: nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần.
- HS nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng.
( Giống nhau: Hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái. + Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối).
- HS thực hiện theo quy trình đã h.dẫn và phát biểu được quy tắc
+ Trong tiếng nghĩa ( không có âm cuối ): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
+ Trong tiếng chiến ( có âm cuối ): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
+Học sinh nêu cách đặt dấu thanh ở tiếng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_4_truong_thi_thao_linh.doc