Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)

Tiết13 –Những người bạn tốt.

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài : A-ri -ôn, Xi-xin.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi , hồi hộp .

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 7
Thứ hai ngày 16 tháng10năm 2006
Tập đọc
Tiết13 –Những người bạn tốt.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài : A-ri -ôn, Xi-xin.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi , hồi hộp .
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
- KT đồ dùng học tập của H 
*HĐ2. Giới thiệu bài 
- G giới thiệu chủ điểm Con người với thiên nhiên . Yêu cầu H xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm
- G ghi tên đề bài- Giới thiệu “ Những người bạn tốt ” sẽ cho các em thấy rõ hơn những người bạn tốt trong thiên nhiên của con người
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: G gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- G hướng dẫn đọc ngắt câu dài : câu 3, tên riêng nước ngoài
? Giải nghĩa từ: boong tàu , dong buồm 
- Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn 2:
? Giải nghĩa từ: 
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 3:
- G hướng dẫn đọc : ngắt câu dài : 2 câu cuối ? Giải nghĩa từ: hành trình , sửng sốt 
- Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
? Đọc thầm đ1 và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Vì sao nghệ sĩ A-ri -ôn phải nhảy xuống biển )?
? Đọc thầm đ2 , quan sát tranh và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biêt cuộc đời ) ?
? Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu , đáng quý ở điểm nào ?
? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn ?
? Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng ngưới trên lưng có ý nghĩa gì ?
? Nêu nội dung chính của bài ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm : 
Đoạn 1 : đọc với giọng chậm rãi ,sau nhanh dần
Doạn 2 : giọng sảng khoái , thán phục cá heo 
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- Nêu nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn Ba-la-lai - ca trên sông Đà. 
-  mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên , con người chinh phục thiên nhiên để phục vụ cuộc sống của mình
- 1 H đọc to bài, lớp đọc thầm ,chia đoạn- 3đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- trở về đất liền
Đoạn 2: Nhưng  giam ông lại 
Đoạn 3 : còn lại
- 3 H đọc
- H gạch bút chì vào SGK, đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ1 
- H luyện đọc đ2 
- H gạch bút chì vào SGK, đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- trên tàu đang trở về kinh đô
- thuỷ thủ đòi giết ông , ông ko muốn chết trong tay bọn thuỷ thủ 
-  đàn cá heo đã đưa ông vào bờ,
- cá heo là con vật thông minh tình nghĩa , biết thưởng thức tiếng hát , cứu giúp người khi bị nạn
- vô cùng tham lam độc ác , ko biết trân trọng tài năng 
- tình cảm yêu quý của con người đối với loài cá heo thông minh 
- H nêu 
- H đọc đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc doạn yêu thích, đọc cả bài
______________________________________
Chính tả 
Tiết 7 –Dòng kinh quê hương.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe – viết chính xác , trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê/ ia.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
- Viết bảng : lưa thưa , thửa ruộng , con mương, tưởng tượng . 
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng bài chính tả Dòng kinh quê hương.Sau đó sẽ làm bài tập luỵên đánh dấu thanh ở những tiếng chứa nguyên âm đôi ia/iê .
*HĐ3. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- Tập viết chữ ghi tiếng khó : mái xuồng , giã bàng , ngưng lại , lảnh lót .
? Phân tích tiếng “xuồng” trong từ “ mái xuồng ” ?
? Tiếng “xuồng ” được viết ntn?
? Phân tích tiếng “giã” trong từ “giã bàng”?
? Phân tích tiếng “ngưng ” trong từ “ngưng lại ” ?
? Vần “ưng” được viết ntn?
? Phân tích tiếng “lảnh” trong từ “lảnh lót” 
? Tiếng “lảnh” có phụ âm đầu được viết ntn?
- Luyện viết bảng con: xuồng , giã , ngưng, lảnh.
*HĐ4. Viết chính tả 
- G nhắc H tư thế ngồi , G đọc từng dòng
*HĐ5. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
*HĐ6. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2:(miệng)
? Đọc đề , xác định yêu cầu ?
- G chấm, chữa
Bài 3:(vở)
? Đọc đề , xác định yêu cầu ?
- G chấm, chữa
*HĐ7:Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: Kì diệu rừng xanh.
- H viết bảng con , nêu quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có chứa nguyên âm đôi ưa/ ươ
- H đọc thầm theo
- H đọc 
- xuồng = pâ đầu x+ vần uông+thanh huyền
- H nêu miệng
- giã = pâ đầu gi+ vần a +thanh ngã
- H nêu miệng
- ngưng = pâ đầu ng+ vần ưng+thanh ngang
- H nêu miệng
- lảnh = pâ đầu l+ vần anh+thanh hỏi
- H nêu miệng
- H viết bảng con
- H viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
H đọc đề, xác định yêu cầu
H làm bài vào SGK
H đọc bài làm , H khác nhận xét
- H đọc đề, làm vào vở, nêu miệng kết quả
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006
Luyện từ và câu
Tiết 13 –Từ nhiều nghĩa.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ nhhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. 
- Xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa .
- Tìm được nghĩa chuyển của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và đông vật .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
- ? Tìm từ đồng nghĩa với từ học tập và đặt 1 câu với 1 từ tìm được 
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các tìm hiểu vễ từ nhiều nghĩa.
*HĐ3. Hình thành khái niệm 
+ Bài 1
? Đọc yêu cầu của bài ?
? Làm bài vào SGK ?
- G nhận xét , kết luận bài đúng 
+ Bài 2
? Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài ?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời yêu cầu của bài ?
? Nghĩa ccs từ răng, tai , mũi ở hai bài tập trên có gì giống nhau ?
- G kết luận chung : cái răng cào ko dùng để nhai mà vẫn gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốc với từ răng : đều chỉ vật sắc, nhọn , sắp đều nhau thành hàng ,
? Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
? Thế nào là nghĩa gốc ?
? Thế nào là nghĩa chuyển ?
- G : phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm 
*HĐ4. HD luyện tập 
Bài 1
? Đọc yêu cầu của bài ?
- G nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2
? Đọc yêu cầu của bài ?
? Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của bài ?
- G chữa bài, kết luận kết quả đúng
*HĐ7:Củng cố , dặn dò:
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
- H làm nháp , nêu kết quả .
- tìm nghĩa thích hợp của cột B với mỗi từ ở cột A
- 1- b; 2 – c ; 3 - a
- H nhắc lại nghĩa của từng từ
- H nêu
- H thảo luận nhóm đôi , đại diện các nhóm báo cáo kq thảo luận
+ răng của chiếc cào ko nhai được như răng người ; mũi thuyền ko dùng để ngửi như mũi người 
- răng : đều chỉ vật nhọn , sắc , sắp xếp nhau thành hàng , 
- từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển
- nghĩa chính của từ 
- nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc
-H đọc ghi nhớ SGK/ 67, lấy ví dụ
H đọc đề, xác định yêu cầu
chỉ ra nghĩa ggốc , nghĩa chuyển ...
H làm SGK , nêu miệng kết quả 
H đọc đề, xác định yêu cầu
H làm theo nhóm đôi( lưỡi : lưỡi liềm , lưỡi dao . lưỡi cày, lưỡi gươm, lưỡi búa , lưỡi rìu ; )
________________________________
Kể chuyện
Tiết 7 - Cây cỏ nước Nam.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ , H biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ , nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khuyên con người yêu quý thiên nhiên , hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ , lá cây . 
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Tập trung nghe G kể , nhớ chuyện .
- Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGk .
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Kể chuyện về việc em làm thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay các em sẽ được nghe kể về danh y Tuệ Tĩnh .
- G ghi tên đề bài
*HĐ3. G kể chuyện 
- G kể chuyện
Lần 1: diễn cảm
Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ, giải nghĩa từ: 
trưởng tràng , dược sơn.
*HĐ4. H kể chuyện 
- Hoạt động theo nhóm đôi:
? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi( dựa vào tranh trong SGK, cần đúng cốt truyện ko cần lặp lại nguyên văn từng lời G) ?
- Hoạt động cả lớp:
G nhắc nhở H :
+ Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ ..
+ H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét 
- G n/x , cho điểm
*HĐ4. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3-5/) 
? Câu chyện có ý nghĩa gì ?
? Vì sao truyện có tên là Cây cỏ nước Nam ? 
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Liên hệ thực tế
- VN: Kể lại cho người thân nghe 
 Chuẩn bị bài sau: sưu tầm truyện về quan hệ giữa con người với thiên nhiên 
- 1-2 H kể 
- H chăm chú lắng nghe
- H thảo luận theo nhóm 2
- H kể chuyện 
- H khác nhận xét
- khuyên chúng ta phải yêu quý thiên nhiên , ngọn cỏ lá cây ; ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý 
-  vì có hàng trăm, hàng nghìa phương thuốc được làm từ cây cỏ nước Nam 
_____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
Tiết 14 - Tiếng đàn ba-la-lai -ca 
 trên sông Đà.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ ngữ : Ba-la-lai-ca , chơi vơi, nằm nghỉ , lấp loáng , đập lớn,, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ , khổ thơ trong bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ngân nga , chậm rãi thể hiện niềm xúc động của tác giả .
2. Hiểu bài :
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Nắm được nội dung chính: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà , sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó , hoà quyện của con người với thiên nhiên .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn yêu thích trong bài Những người bạn tốt - nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
- Bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà giới thiệu với các em vẻ đẹp kì vĩ của công trình , tiếng đàn ngân nga trong đêm trăng sáng đã làm rung động nhà thơ . 
- G ghi tên đề bài- 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: G gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
-Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- HD ngắt giọng dòng 5 ( 3-5 )
? Giải nghĩa từ: Ba-la-lai-ca , chơi vơi 
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, 
+ Đoạn 2:
? Giải nghĩa từ: xe ben , sông Đà ?
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 3:
? Giải nghĩa từ: bỡ ngỡ ?
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc lướt đ1 và tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp trên sông Đà ?
? Em hiểu thế nào là Đêm trăng chơi vơi ?
- G giảng 
? Những chi tiết nào cho thấy gợi lên hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch ?
? Trong đêm trăng tưởng như tĩnh mịch ấy lại có những hình ảnh gợi lên vừa sinh động vừa tĩnh mịch, tìm những chi tiết chứng tỏ điều đó ?
? Quan sát tranh SGK, đọc lướt toàn bài và tĩm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà ?
? Em hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá ? 
? Nêu nội dung của bài?
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm: đọc với giọng chậm rãi, ngân nga , thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn, ngắm vẻ đẹp kì vĩ , mơ tưởng về tương lai tốt đẹp
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- liên hệ thực tế
- VN: Chuẩn bị bài sau: Kì diệu rừng xanh.
-1-2 H trả lời
- 1 H đọc to bài, lớpđọc thầm ,chia đoạn
- 3 đoạn: mỗi khổ thơ là một đoạn
- 3 H đọc
- H đọc SGK , giải nghĩa 
- H luyện đọc đ1 
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ2 
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ3 2-3 em>
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- đêm trăng chơi vơi
- trăng đang bay lơ lửng , bồng bềnh , một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la ,  vẻ đẹp phóng khoáng , thơ mộng của đêm trăng
- công trường ngủ say cạnh dòng sông , xe ủi , xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ 
- tiếng đàn ngân nga của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới trăng
- H trả lời 
- Cả công trường ngủ say 
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ 
.
- ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy thuỷ điện , sức mạnh của con người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên . 
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn theo dãy,đọc doạn yêu thích, đọc cả bài
________________________________
Tập làm văn
Tiết 13 - Luyện tập tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu:
1.luyện tập về tả cảnh sông nước : xác định được cấu tạo của bài văn tả cảnh, có câu mở đoạn , sự liên kết về ý nghĩa các đoạn trong bài văn tả cảnh.
2. Thực hành viết các câu mở đoạn cho đoạn văn ; yêu cầu lời văn tự nhiên , sinh động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ .
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập tả cảnh.
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào?
? Đọc thầm bài, chú giải và xác định phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn ?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi b, c ?
- G nhận xét chung, nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết của tác giả .
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời
- G nhận xét
Bài 3
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
- G nhận xét, sửa chữa , cho điểm những H đúng
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 14 
- H trả lời
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- 3 yêu cầu.
- H trả lời 
- các nhóm thảo luận
( 3 đoạn : Đ1: Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên vịnh Hạ Long
Đ2 : tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
Đ3 : tả nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa )
+ Những câu in đậm là câu mở mỗi đoạn , nêu ý bao trùm cả đoạn, đồng thời lên kết các đoạn với nhau
- đại diện các nhóm trình bày
- chọn câu mở cho mỗi đoan văn
- H thảo luận nhóm trả lời
- H đọc bài làm, H khác nhận xét
- H đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
Viết câu mở đoạn 
H làm bài vào vở bài tập 
H đọc bài làm , H khác nhận xét
_________________________________________
Thứ năm ngày 19 tháng 10năm 2006
Luyện từ và câu
Tiết 14 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Xác định được nghĩa gốc , nghĩa chuyển của 1 số từ nhiều nghĩa được dùng trong câu .
- Đặt câu để phân biệt được các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Tìm nghĩa chuyển của các từ lưỡi , miệng, cổ ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập về từ nhiều nghĩa
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Dùng bút chì làm vào SGK ?
- G nhận xét , kết luận lời giải đúng
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào SGK ?
- G chữa, nhận xét
Bài 3
?Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào vở?
? Nghĩa gốc của từ ăn là gì ? 
- G chấm điểm- kết luận : từ ăn là từ nhiều nghĩa . Nghĩa ggốc của từ ăn là hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng.
Bài 4
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Làm bài vào vở ?
- G chia lớp thành 2 nhóm, nhóm nêu từ , nhóm đặt câu
- G chấm , chữa, nhận xét, lưu ý H dùng từ , diễn đạt cho hợp lí .
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên .
- H làm nháp
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- nối lời giải nghĩa thích hợp với câu mà từ chạy mang nghĩa đó
- H làm bài , đọc bài làm
(1-d, 2-c, 3-a, 4-b)
H đọc đề, xác định yêu cầu
H làm bài vào SGK 
H đọc đề, xác định yêu cầu
Từ ăn nào được dùng với nghĩa gốc
H làm bài vào SGK 
... chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng 
- chọn 1 trong 2 từ dưới đây để đặt câu 
- H làm bài , đọc bài làm , H khác nhận xét 
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2006
Tập làm văn
Tiết 14 - Luyện tập tả cảnh .
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp H viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý đã lập từ tiết trước. Yêu cầu : nêu đựơc đặc điểm của sự vật được miêu tả theo trình tự , miêu tả hợp lí , nêu được nét đặc sắc, riêng biệt của cảnh vật , thể hiện tình cảm của người viết khi miêu tả .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước 
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài và phần gợi ý ?
? Đọc thầm bài Vịnh Hạ Long , tìm hiểu phần thân bài ứng với đoạn nào trong bài ?
? Đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long ?
- G nhận xét , bổ sung, cho điểm những H đạt yêu cầu
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 3 
- H trả lời
- H đọc thầm
- 2 H đọc thành tiếng
- H đọc diễn cảm
- H làm bài vào vở
- 4-5 H trình bày bài , H khác nhân xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_7_chuan_kien_thuc.doc