Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 01

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 01

Tuần 1- tiết 1 Đề bài : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH .I/ Mục tiêu:

-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .

-Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn .

Học thuộc đoạn : sau 80 năm .công học tập của các em ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II / Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.

- Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc lòng.

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tuần 1- tiết 1 Đề bài : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH .I/ Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
-Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn . 
Học thuộc đoạn : sau 80 năm .......công học tập của các em ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II / Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.
Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc lòng.
III / Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Kiểm tra bài cũ: 
GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về phương pháp học tập bộ môn .
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu:
.2Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a/ Luyện đọc:
* 1 HS khá đọc toàn bài.
*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu mến, tin tưởng của Bác, nghỉ ngắt hơi ở những cụm từ, câu dài.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
* Luyện đọc các từ khó: khai trường, chuyển biến, giời , kiến thiết.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2:
* Yêu cầu đọc chú giải, đặt câu với từ cơ đồ và kiến thiết để hiểu thêm về nghĩa.
* HS luyện đọc trong nhóm đôi.
* 1 HS đọc toàn bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1
Hỏi câu 1 : Bức thư này Bác viết vào lúc nào?
-Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với các ngày khai trường khác ?
Gọi 1 HS đọc đoạn 2:
Hỏi câu 2 : Sau CM Tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Ghi : Cơ đồ.
Giảng : Cơ đồ có nghĩa là sự nghiệp lớn, nhưng ở đây, ý Bác muốn nói là đất nước của ta, giang sơn VN ta.
Hỏi câu 3 : Theo các em, để xây dựng cơ đồ như mong muốn của Bác , ta phải làm gì?
*Để kiến thiết đất nước, xây dựng cơ đồ VN, HS có trách nhiệm như thế nào?
* Vì sao trách nhiệm to lớn và nặng nề ấy lại thuộc về các em, những học sinh của đất nước?
Gọi 1 HS đọc toàn bài.
Rút nội dung bài 
 c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV đọc mẫu, nhấn giọng ở các từ: Xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp , sánh vai ; nghỉ hơi sau các cụm từ: ngày nay/ trông mong/ chờ đợi.
Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn.
d/ Hoạt động nối tiếp :
Hãy nói lên suy nghĩ của em sau khi đọc thư của Bác/
.
Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
HS quan sát tranh và trả lời những câu hỏi của cô.
HS khá đọc toàn bài,cả lớp đọc thầm.
HS nghe.
HS đọc nối tiếp từng đoạn.
HS luyện phát âm
HS đọc nối tiếp.từng đoạn.
HSđọc chú giải.
Luyện đọc trong nhóm.
1HS đọc toàn bài.
1 HS đọc đoạn 1
-HS trả lời
-Ngày khai trường tháng 9 năm 1945. . . . . ..hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam 
Xây dựng lại cơ đồ . . . . .theo kịp các nước khác trên hoàn cầu .
-HS trả lời
Hs phải cố gắng siêng năng học tập . . . . . . . . .sánh vai cùng các cường quốc năm châu 
Bác Hồ khuyên HS phải chăm học ,kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công đất nước VN mới.
-HS trả lời
_HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến , tin tưởng.
Mỗi tổ cử 1 đại diện thi 
-HS luyện đọc
-3HS trả lời
 Môn : Chính tả
 Tuần 1- tiết 1 Đề bài : VIỆT NAM THÂN YÊU
I/ Mục tiêu 
-Nghe viết đúng ,chính tả ;không mắc quá 5 lỗi trong bài : trình bày đúng hình thức thơ lục bát 
-Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3.
II / Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập
III / Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Kiểm tra bài cũ: 
GV nêu yêu cầu về môn học
B/ Bài mới:
Giới thiệu
Hướng dẫn HS nghe viết:
GV đọc bài chính tả
Hỏi: Bài thơ nói về điều gì?
Chốt ý.
HS đọc thầm và chú ý các từ ngữ dễ viết sai.
GV cho HS luyện viết các từ khó.
GV lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát.
Đọc cho HS viết.
Đọc lại toàn bài cho HS dò.
GV chấm bài 10 em, nhận xét chung.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
*Tổ chức trò chơi thi tìm từ có âm: ng, ngh, g, gh, c, k
GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc cho mỗi nhóm và dành 3 phút cho các em tham gia .
Chấm chọn đội về nhất.
Hỏi : Qua trò chơi vừa rồi, hãy nhắc lại quy luật viết các âm ngh, ng, g, gh, c, k.
K, gh, ngh đi với các nguyên âm : e, ê, i.
C, g, ng, đi với các nguyên âm còn lại .
GV: Đó cũng chính là nội dung của bài tập 3, cho HS làm bài tập 3 vào SGK bằng bút chì.
Gọi 2 HS đọc lại bài tập 3.
Cho cả lớp học nhẩm để thuộc quy tắc.
 4/ Củng cố , dặn dò:
Trò chơi: Nói nhanh nói đúng:
GV nêu thể lệ trò chơi.
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
HS nghe
HS nghe
HS đọc thầm.
Ca ngợi đất nước và con người VN
Luyện viết bảng con các từ: mênh mông, bay lả, nhuộm bùn.
Câu 6 lùi vào lề 2 ô
Câu 8 lùi vào lề 1 ô.
Đầu mỗi dòng thơ và các danh từ riêng phải viết hoa.
-HS nêu yêu cầu BT 2
Tìm tiếng có âm gh, ngh, g, gh, c, k điền vào chỗ trống của bài Ngày độc lập.
HS viết từ vào thẻ và gắn vào bài viết sẵn.
HS nói quy tắc
-HS tham gia chơi.
Môn : Luyện từ và câu
 Tuần 1- tiết 1 Đề bài : TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu 
 - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau gần giống nhau hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ,từ đồng nghĩa không hoàn toàn.(nội dung ghi nhớ)
 Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập1,bt2( 2trong số 3từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa , theo mẫu bt3
II / Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn bài tập.
Phiếu học tập nhóm.
III / Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Bài cũ
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Phần nhận xét:
Bài tập 1.
-Gọi HS đọc các từ in đậm.
- GV treo bảng phụ ghi các từ in đậm 
Hỏi: Hãy nhận xét về nghĩa của các từ có trong 2 dòng trên.
Đây là những từ đồng nghĩa. Đồng nghĩa gốc Hán là CÙNG.
Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa.
Cho HS trình bày ý kiến.
GV chốt ý: 
Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của từ giống nhau hoàn toàn.
3/ Phần ghi nhớ:
Gọi 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ 
HS học thuộc ghi nhớ tại lớp.
4/ Phần luyện tập: 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
GV kiểm tra và chốt lại lời giải đúng:
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
yêu cầu 1 HS phải đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ đồng nghĩa.
.5/ Hoạt động nối tiếp 
Hỏi : Thế nào là từ đồng nghĩa?
HS nghe
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
HS đọc thầm theo
Nghĩa của các từ giống nhau.
-HS nhắc lại
HS thảo luận nhóm đôi
Trình bày ý kiến:
Xây dựng = kiến thiết.
Vàng xuộm, vàng lịm, vàng
Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm có nét # nhau ,không thay thế cho nhau được.
HS đọc và học thuộc ghi nhớ.
HS đọc bài tập.
Làm bài trên bảng con:
-HS đọc bài tập
nước nhà- non sông
hoàn cầu- năm châu
-Tham gia trò chơi theo nhóm:
Hs khá, giỏi đặt được 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được 
 Moân : Kể chuyện 
 Tuần 1- tiết 1 Đề bài : LÝ TỰ TRỌNG
I/ Mục tiêu 
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS tranh,kể được toàn bộ câu chuyện; hiểu được ý nghĩa câu chuyện: 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,dũng cảm bảo vệ đồng đội , hiên ngang , bất khuất trước kẻ thù. .
II / Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh, tranh minh hoạ.
III / Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Bài cũ
GV nêu yêu cầu môn học
B/ Bài mới:
1Giới thiệu bài: Nêu tiểu sử của Lý Tự Trọng.
2/ Giáo viên kể chuyện 
GV kể lần 1: chú ý chuyển giọng ở những đoạn cho phù hợp.
GV ghi tên các nhân vật có trong chuyện lên bảng : Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ- grăng, luật sư.
Giải nghĩa 1 số từ khó: Mít tinh, thành niên, quốc tế ca.
GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
3/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
Bài tập 1 : 
nhận xét để chốt lại ý đúng. 
GV giúp hs chọn lời thuyết minh đúng ngắn gọn , cô đọng nhất.
Bài tập 2
GV nói: Chỉ cần kể đúng cốt chuyện, GV cho HS kể trong nhóm.
Tổ chức thi kể trước lớp.
 Chọn cá nhân kể hay nhất.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bốn để tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ( bài tập 3)
4/ Củng cố , dặn dò: 
GV : Thể hiện lòng kính phục và biết ơn anh Lý Tự Trọng, ngày nay, nhiều thành phố trong cả nước đã đặt tên anh cho những con đường, những mái trường. 
Dặn : Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. 
HS nghe
HS nghe
HS theo dõi và ghi nhớ.
HS quan sát tranh
-HS neâu yeâu caàu BT
-HS thuyeát minh theo tranh
-HS ñoïc yeâu caàu
HS keå theo nhoùm
-HS thi keå chuyeän
Hs khá giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động 
* Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thùâ 
-HS trả lời
 Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009 
 Tuần 1- tiết 2 Đề bài : QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 
I/ Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm một đoạntrong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật . 
 -Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa )
II / Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.
Tranh vẽ cảnh làng quê trong ngày mùa của các hoạ sĩ.
III / Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Kiểm tra bài cũ: 
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu:
 3Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a/ Luyện đọc:
*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu mến,nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu vàng khác nhau.
* GV phân đoạn: 4 đoạn ( như SGV.
-GV theo dõi nhắc nhở
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài
:Hỏi câu 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó.
Phân biệt : vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng xọng, vàng giòn, vàng mới, chín vàng , vàng tươi
câu 2 -Em thích màu vàng nào nhất,chọn từ chỉ màu vàng đó và cho biết cảm giác của em về màu sắc đó?
Hỏi: Thời tiết trong ngày mùa như thế nào?
Ghi: Hanh hao
Giảng: Hanh hao là từ láy gợi tả không khí nóng, gợi cảm giác oi bức , khó chịu.
Hỏi: câu3 Chi tiết nào về con người làm cho bức tranh thêm đẹp và sinh động?
Ghi: Mải miết.
giảng: Thế nào là Mải miết? Tìm từ đồng nghĩa với từ này.
Hỏi:câu 4: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
Gọi 1 HS đọc toàn bài.
Rút nội dung chính : 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn.
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
GV chọn đọc 1 đoạn mẫu.
Luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi.
d/ Hoạt động nối tiếp 
Bài văn khiến em có cảm giác gì về quê hương?
Chuẩn bị bài sau: Nghìn năm Văn hiến.
 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
trong thư của Bác gửi cho HS.
HS quan sát tranh và trả lời những câu hỏi của cô.
-1HS khá đọc toàn
-HS đọc nối tiếp lần 1
-HS đọc nối tiếp lần 2
* Luyện đọc các từ khó: sương sa,,vàng xuộm, chuỗi tràng hạt, đượm, mải miế
* Yêu cầu đọc chú giải 
-HS luyện đọc nhóm đôi
vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng xọng, vàng giòn, vàng mới, chín vàng , vàng tươi . . .. . Thời tiết trong bài được miêu tả rất đẹp 
-HS trả lời
Quang cảnh không có cảm giác héo tàn ,hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông . . 
. . . .ngày không nắng không mưa .
-Mải miết là không ngừng , không nghỉ, mê say.
-Mải mê, mê mải, miệt mài
Phải rất yêu quê hương . . . .tranh quê rất sinh động .
Bức tranh ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động , thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với con người và quê hương.
Luyện đọc theo hướng dẫn của cô.
Đọc nối tiếp.
Thi đọc diễn cảm
HS trả lời câu hỏi
 Môn : Tập làm văn
 Tuần 1- tiết 1 Đề bài : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu 
 - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài , thân bài , kết luận.(Nội dung ghi nhớ)
 - chỉ rỏ được ba phần của bài Nắng trưa.(mục III)
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , phiếu học tập nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ:
Giới thiệu yêu cầu và nội dung của môn học.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu : xem SGV.
2/ Phần nhận xét:
Bài tập 1: .
Gọi 1 HS đọc bài Hoàng hôn trên sông.
Yêu cầu HS đọc thầm phần giải nghĩa từ khó trong bài.
HS xem tranh hoàng hôn trên sông Hương.
Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm 3 phần của bài văn tả cảnh.
Cho HS trình bày.
 GV nhận xét và chốt ý.
Bài tập 2: .
GV nhắc HS chú ý sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn.
GV nhận xét và chốt ý:
3/ Phần ghi nhớ:
4/ Phần luyện tập:
5/ Ho ạt động nối tiếp 
Hỏi: Bài văn tả cảnh có mấy phần? Đó là những phần nào?
Thứ tự miêu tả của bài văn tả cảnh có thể như thế nào?.
Ghi nhớ những điều vừa học, quan sát cảnh buổi sáng hoặc buổi trưa trong công viên hay ngoài đường phố 
HS nghe.
HS đọc bài tập.
 HS đọc thầm phần giải nghĩa từ 
HS xem tranh.
Thảo luận nhóm đôi:
Mở bài: Từ đầu  yên tĩnh này
Thân bài: Từ Mùa thuch ấm dứt 
Kết bài: Phần còn lại.
HS đọc yêu cầu.
Cho HS thảo luận nhóm 4
HS lắng nghe
2HS đ ọc
Yêu cầu HS đọc thầm bài văn Nắng trưa và làm bài cá nhân.
Cho HS trình bày ,lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
HS trả lời
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu: 
 - Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 số màu nêu trong bt1)và đặt câu với với một từ tìm được ở bt1(bt2)
 -Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài học .
 - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , phiếu học tập nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Bài cũ
Thế nào là từ đồng nghĩa, cho ví dụ.
Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cho ví dụ.
Tìm từ đồng nghĩa với: mênh mông.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:.
Tổ chức trò chơi : Phát hiện nhanh từ đồng nghĩa .
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa chỉ 1 màu khác nhau.
HS tham gia trò chơi trong 5 phút.
GV chấm chọn đội thắng cuộc.
Nhận xét và chốt ý.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc bài tập.
Cho HS đặt câu ( làm miệng )
Lượt 1: Đặt câu với từ tự chọn.
Lượt 2: HV chỉ định từ cho HS đặt 
Nhận xét
Bài 3:
GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn Cá Hồi vượt thác.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để chọn từ cần điền.
GV yêu cầu HS giải thích vì sao chọn từ đó.
GV nhận xét, sửa bài.
,3/ Hoạt đ ộng nối tiếp 
Nhận xét tiết học.
Dặn: Làm lại bài tập 1 và 3 vào vở nhà
HS trả lời.
HS nghe và nhận xét câu trả lời của bạn.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
HS tham gia trò chơi:
Nhóm 1: Từ chỉ màu xanh:
Nhóm 2: Từ chỉ màu đỏ:
Nhóm 3: Từchỉ màu trắng:
Nhóm 4: Từ chỉ màu đen:
 HS đặt câu với các từ đồng nghĩa.
HS lắng nghe và nhận xét ,sửa chữa câu của bạn .
-HS đọc yêu cấu BT
Gọi 1HS đọc đoạn văn.
Thảo luận nhóm đôi:
Chọn từ điền vào chỗ trống
Giải thích vì sao chọn từ đó.
HS trình bày bài làm.
Gọi 1,2 đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu -Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài .Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
-Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (Bt2) 
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , phiếu học tập nhóm.
Tranh ảnh cảnh công viên, đường phố trong những thời điểm khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a/ Bài cũ:
-Bài văn tả cảnh có mấy phần. Đó là những phần nào?
-Thứ tự miêu tả trong 1 bài văn tả cảnh có thể như thế nào?
b/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:Gọi 1 HS đọc bài tập.
Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn để trả lời những câu hỏi của SGK.
Cho HS trình bày ý kiến và nhận xét.
GV chốt:
Tác giả đã sử dụng nhiều giác quan để quan sát và tả nhiều sự vật khác nhau liên quan đến cảnh
Bài tập 2: gọi 1 HS đọc bài tập .
GV treo tranh sưu tầm cho HS quan sát.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, ghi những điều đã quan sát thành 1 dàn ý vào phiếu học tập nhóm.
Cử đại diện các nhóm trình bày.
GV tổ chức nhận xét và bổ sung.
3/ Hoạt động nối tiếp :
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý của bài tập 2 vào vở.
HS trả lời 
HS nghe.
HS đọc bài tập.
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Tác giả đã sử dụng nhiều giác quan để quan sát và tả nhiều sự vật khác nhau liên quan đến cảnh.
Tác giả tả các sự vật: Vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáo, mặt
Tác giả quan sát bằng các giác quan: Xúc giác ( làn da), thị giác ( mắt).
HS đọc bài tập .
Quan sát tranh.
Thảo luận nhóm 4 để hình thành dàn ý tả cảnh.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docF113 TUAN 1.doc