Tập đọc Tiết 1
Tuần: 10 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy lưu loát bài tậpđọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / 1phút , biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2,3 bài thơ ,đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm
- Phiếu học tập nhóm.
Tuần 10 . Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Cách ngôn : Máu chảy ruột mềm Chào cờ + Sinh hoạt Đội Tập đọc Tiết 1 Tuần: 10 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: -Đọc trôi chảy lưu loát bài tậpđọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / 1phút , biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2,3 bài thơ ,đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm - Phiếu học tập nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. GV gọi tên HS lên bốc thăm bài đọc. GV kiểm tra ¼ số học sinh trong lớp. GV nêu 1 câu hỏi về nội dung của bài vừa đọc theo yêu cầu SGK. GV nhận xét ghi điểm. Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. GV cho HS sử dụng phiếu học tập nhóm để thống kê. Cử vài nhóm nhanh nhất lên trình bày trước lớp. GV nhận xét, bổ sung. 3.Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học. Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra. HS bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi. HS hoạt động nhóm: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Nội dung thống kê: Chủ điểm. Tên bài. Tác giả. Nội dung. Mời 1 số HS đọc lại kết quả đúng. Tiết 4 Luyện từ và câu : ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết4) I/ Mục tiêu -Lập được bảng từ ngữ ( danh từ động từ , tính từ , thành ngữ , tục ngữ ) về chủ điểm đã học (BT1) Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo yêu cầu của (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ tổ chức trò chơi học tập. - Phiếu học tập nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2/ Hướng dẫn giải bài tập: Bài1:Gọi HS đọc bài tập. GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. HS thảo luận nhóm để ghi lại các danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ thuộc các chủ đề. GV cho các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chú ý giải thích và phân biệt từ loại của các từ dễ lẫn lộn. Bài 2: Trò chơi: Phát hiện từ. GV phân nhóm cho HS tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa với các từ cho trước: Bảo vệ, bình yên, đoàn kết , bạn bè, mênh mông. 3/ Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học. Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra. HS nghe. HS thảo luận nhóm để tìm từ Danh từ Động từ Tính từ tổ quốc . đất nước. trái đất. tương lai. niềm vui. bầu trời. biển cả. nương rẫy. núi rừng. kênh rạch công nhân đồng bào bảo vệ giữ gìn xây dựng hợp tác đoàn kết chinh phục tô điểm lao động kiến thiết . Mênh mông Bao la vẻ vang hân hoan tươi đẹp khắc nghiệt hùng vĩ. vời vợi bát ngát xanh biếc hạnh phúc. Từ đồng nghĩa từ trái nghĩa. Giữ gìn, gìn giữ Đoàn kết liên kết bạn hữu, bạn bè mênh mông, bao la, bát ngát Pháhoại,tàn phá Chia rẽ, phân tán, mâu thuẩn. kẻ thù, địch, chật chội, hẹp, chật hẹp. Kể chuyện Tuần10 : ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 3 ) I/ Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc -Đọc trôi chảy lưu loát bài tậpđọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / 1phút , biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2,3 bài thơ ,đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm - Phiếu học tập nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. GV gọi tên HS lên bốc thăm bài đọc. GV kiểm tra ¼ số học sinh trong lớp. GV nêu 1 câu hỏi về nội dung của bài vừa đọc theo yêu cầu SGK. GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: GV yêu cầu HS nêu tên các bài đọc là văn tả cảnh. GV ghi tên các bài này lên bảng và yêu cầu HS ghi lại 1 chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích vì sao. GV gọi HS nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp lắng nghe, nhận xét . GV khen ngợi những HS trả lời đúng và hay. 3/ Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học. Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra. HS nghe. HS bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi. -Quang cảnh làng mạc ngày mùa. -Một chuyên gia lái máy xúc. -Kì diệu rừng xanh. -Đất Cà Mau. HS ghi lại 1 chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích vì sao lại thích chi tiết ấy. Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Tuần 10 ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( tiết 5) I/ Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc -Đọc trôi chảy lưu loát bài tậpđọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / 1phút , biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2,3 bài thơ ,đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn -Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp . II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm - Phiếu học tập nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. GV gọi tên HS lên bốc thăm bài đọc. GV kiểm tra ¼ số học sinh trong lớp. GV nêu 1 câu hỏi về nội dung của bài vừa đọc theo yêu cầu SGK. GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: Cho HS đọc bài tập. GV: Yêu cầu HS nêu tích cách nhân vật, thảo luận nhóm và phân vai để diễn lại 1 trong 2 đoạn kịch GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đóng kịch hay nhất, diễn viên giỏi nhất. 3/ Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học. Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra. HS nghe. HS bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi. Bài 2: Cho HS đọc bài tập. HS nêu tích cách nhân vật: Dì Năm: bình tĩnh , nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm. An : Thông minh, nhanh trí, biết làm cho đich không biết mình giả vờ. Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. Lính , cai: Hống hách, vòi vĩnh. Thảo luận nhóm và phân vai để diễn lại 1 trong 2 đoạn kịch Tiết 7 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mục tiêu: Kiểm tra ( Đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng HKI -Đọc trôi chảy lưu loát bài tậpđọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / 1phút , biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2,3 bài thơ ,đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . Thứ năm ngày 5tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 6 Tuần10 ÔN TẬP GIỮA KÌ I I/ Mục tiêu: -Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của Bt1,Bt2(chọn 3trong 5 mục a,b,c,d,e) -Đặt đượccâu để phân biệt được từ đồng âm , từ trái nghĩa (Bt3,bt4) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm - Phiếu học tập nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Cho HS đọc bài tập. Hỏi: Vì sao phải thay các từ in đậm bằng từ khác? Yêu cầu HS hoạt động cá nhân để làm bài. Gọi vài HS lên bảng làm bài. GV dựa vào bài làm của HS chấm chữa chung. Bài 2: Cho HS điền đúng từ trái nghĩa. Đọc thuộc các câu tục ngữ. Bài 3: HS đặt câu theo yêu cầu bài tập và giải thích nghĩa của từ vừa đặt. Bài 4: Cho HS đặt câu với từ đánh theo các ý được nêu. Nhận xét, sửa chữa. GV: Riêng từ đánh có hơn 20 nghĩa khác nhau. 3/ Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học. Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra. HS nghe. Bài 1: HS đọc bài tập. -Vì các từ đó dùng chưa chính xác. HS hoạt động cá nhân. Sai: Bê, bảo, vò,thực hành Sửa: bưng, mời, xoa, làm. Bài 2: HS điền đúng từ trái nghĩa. -no, chết, bại ,đậu đẹp. Đọc thuộc các câu tục ngữ. Bài 3: HS đặt câu Bài 4: Cho HS đặt câu với từ đánh theo các ý được nêu. Chính tả: Tuần: 10 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết2) I/ Mục tiêu -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc -Đọc trôi chảy lưu loát bài tậpđọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / 1phút , biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2,3 bài thơ ,đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn - Nghe viết đúng bài chính tả ,tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm - Phiếu học tập nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. GV gọi tên HS lên bốc thăm bài đọc. GV kiểm tra ¼ số học sinh trong lớp. GV nêu 1 câu hỏi về nội dung của bài vừa đọc theo yêu cầu SGK. GV nhận xét ghi điểm. 3/ Nghe viết chính tả: GV gọi 1 HS đọc đoạn chính tả. Hỏi: Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? GV giải nghĩa 1 số từ: cầm trịch , cơ man, canh cánh. Luyện viết từ khó: cầm trịch, cơ man, canh cánh, ngược. GV đọc cho HS viết. GV đọc chậm cho HS rà soát. GV chấm bài, nhận xét chung. 3/ Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học. Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra. HS bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi. HS đọc thầm bài chính tả. Thể hiện nỗi niềm trăn trở , băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. -HS viết bảng con các từ khó. *cầm trịch *cơ man *canh cánh *ngược. Tiết 8 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mục tiêu: -Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng HKI - Nghe - viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 95chuwx /15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi) -Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài .
Tài liệu đính kèm: