Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 8

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 8

Tuần 8 Tập đọc

 KÌ DIỆU RỪNG XANH

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I - MỤC TIÊU

Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

-Cảm nhận được vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng; tỡnh cảm yờu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

Chia bài làm 3 đoạn như sau để luyện đọc

 - HS đọc nối tiếp 3 đoạn

 -HS đọc theo cặp

 - 3 HS đọc toàn bàI .

 - GV đọc mẫu .

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày.thỏng.năm 2010
Tuần 8 Tập đọc
 Kì diệu rừng xanh
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I - Mục tiêu
Đọc diễn cảm bài văn với cảm xỳc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
-Cảm nhận được vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng; tỡnh cảm yờu mến , ngưỡng mộ của tỏc giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
II- Đồ dùng dạy - học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc 
Chia bài làm 3 đoạn như sau để luyện đọc
 - HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
 -HS đọc theo cặp 
 - 3 HS đọc toàn bàI .
 - GV đọc mẫu .
b) Tìm hiểu bài 
 -HS đọc thầm bàI và trả lời :
 Câu hỏi 1 :+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
 Câu hỏi 2 : + Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
 Câu hỏi 3: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”)
Câu hỏi 4: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên.
(VD: đoạn văn làm cho em càng háo hức muốn có dịp được vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên/ Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả thật kì diệu/ đoạn văn giúp thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng)
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 - 3 HS đọc nối tiếp lại 3 đoạn 
 - HS đọc diễn cảm đoạn1 , hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò (
 GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài văn.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Chính tả
Nghe viết: Kỡ diệu rừng xanh
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I - Mục tiêu
-Viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài đoạn văn xuụi.
-Tỡm dược cỏc tiếng chứa yờ, ya trong đoạn văn (BT2); tỡm được tiếng cú vần uyờn thớch hợp để điền vào ụ trống (BT3)
II- Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
 -GV đọc bàI viết- HS tìm hiểu ND bàI viết .
 - HS viết đúng những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết..
 - GV đọc cho HS viết bàI 
 - HS đổi chéo bàI để soát lỗi.
 - GV chấm 1 số bàI. 
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2
 -HS đọc YC BT.
 - HS hoạt động cá nhân viết các tiếng có chứa yê, ya.
 - Lên bảng viết nhanh các tiếng tìm được. Nhận xét cách đánh dấu thanh
 Lời giải: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
Bài tập 3
 - HS đọc YC BT – hoạt động cá nhân quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập.
 - Đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên
 Lời giải: thuyền, thuyền; khuyên
Bài tập 4 
 -HS đọc YC BT –thảo luận cặp đôI – trình bày miệng – HS khác NX – GV chốt lời giảI đúng .
 - Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
 GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để không viết sai chính tả. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I - Mục tiêu
- Hiểu nghĩa từ thiờn nhiờn(BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiờn nhiờn trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tỡm được từ ngữ tả khụng gian, tả sụng nước và đặt cõu với 1 từ ngữ vừa tỡm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,4
II- Đồ dùng dạy - học
 - Từ điển học sinh, hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài tập 1
HS đọc YC BT.
HS thảo luận nhóm đôI – trình bày miệng –HS khác NX – GV chốt bàI làm đúng : 
 Lời giải: ý b - Tất cả những gì không do con người tạo ra.
 - HS nhấc lại lời giảI nghĩa đúng của từ thiên nhiên
Bài tập 2
HS hoạt động cá nhân , sau đó trình bày miệng – HS khác NX – GV chốt lời 
 - HS thi thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
Bài tập 3
 - GV cho các nhóm làm việc.thư kí nhóm liệt kê nhanh những từ ngữ miêu tả không gian cả nhóm tìm được. Mỗi thành viên đặt 1 câu (trình bày miệng) với một trong số từ ngữ tìm được.
+ Đặt câu
 Biển rộng mênh mông
 Chúng tôi đi đã mỏi chân, nhìn phía trước, con đường vẫn dài dằng dặc.
 Bầu trời cao vời vợi.
 Cái hang này sâu hun hút.
Bài tập 4
 - Cách thực hiện như BT 3
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
 GV nhận xét tiết học. Dặn HS viết thêm vàovở những từ ngữ tìm được ở BT3, 4: thực hành nói, viết những từ ngữ đó.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I - Mục tiêu: 
-Kể lại được cõu chuyện đó nghe đó đọc núi về quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn
-Biết trao đổi về trỏch nhiệm của con người đối với thiờn nhiờn; biết nge và nhận xột lời kể của bạn
Giỏo dục lồng ghộp: Bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn
II- Đồ dùng dạy - học
 - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 5 (nếu có)
 - Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề.
 - Một HS đọc đề bài. GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp): Kể một câu chuyện em đã nghe hayu đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 - Một HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. Cả lớp theo dõi.
 - GV nhắc HS: những truyện đã nêu ở Gợi ý 1 (cóc kiện trời, Con chó nhà hàng xóm, Người hàng xóm..) là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK.
 - Một số HS nói tên câu chuyện sẽ kể (kết hợp giới thiệu những truyện các em mang đến lớp - nếu có)
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện
 - GV nhắc HS chú ý kể chuyện tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong Gợi ý 2: với những câu chuyện dài, các em chỉ cần kể 1 - 2 đoạn.
 - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện. GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em.
 - Thi KC trước lớp:
 + Các nhóm cử đại diện thi kể 
 + Mỗi HS kể chuyện xong đều trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện.
Giỏo dục lồng ghộp: “Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?”
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học
 @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Tập đọc
Trước cổng trời
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I - Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xỳc tự hào trước vẻ đẹp cuả thiờn nhiờn vựng cao nước ta.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiờn nhiờn vựng nỳi cao và cuộc sống thanh bỡnh trong lao động của đồng bào cỏc dõn tộc. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,3,4 trong SGK; thuộc lũng những cõu thơ em thớch).
II- Đồ dùng dạy - học
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ
a) Luyện đọc 
- chia bài làm 3 đoạn để đọc nối tiếp :
 + Đoạn 1: 4 dòng đầu
 + Đoạn 2: tiếp theo đến Ráng chiều như hơi khói.
 + Đoạn 3: Phần còn lại
 - GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó được chú giải sau bài (nguyên sơ, vạt nương, triền..); giải nghĩa thêm từ áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc); nhạc ngựa (chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng, đeo ở cổ ngựa), thung (thung lũng).
 - HS đọc theo cặp .
 - Một ,hai HS đọc toàn bàI 
 - GV đọc mẫu.
B) Tìm hiểu bài 
 - Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?
 - Đọc khổ thơ 2 và Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ.. (Các em có thể miêu tả lần lượt từng hình ảnh thơ hoặc miêu tả theo cảm nhận, không nhất thiết theo đúng trình tự)
 - Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
 Bức tranh trong bài thơ nếu vắng hình ảnh con người sẽ thế nào?
C) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ.
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 (từ Nhìn ra xa ngút ngát đến như hơi khói) chú ý đọc với giọng sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp của vùng cao.
 - HS nhẩm đọc thuộc lòng những câu thơ em thích; có thể thuộc lòng đoạn 2; thi đọc thuộc lòng.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
 GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoạc thuộc các đoạn hoặc cả bài thơ.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I - Mục tiêu
-Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh dẹp ở địa phương đủ 3 phần:MB,TB,KB. 
-Dựa vào dàn ý( thõn bài), viết được một số đoạn văn miờu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II- Đồ dùng dạy - học : Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập 
Bài tập 1
 - GV nhắc HS: + Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần mở bài - thân bài - kết bài.
 + nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài quang cảnh làng mạc ngày mùa (SGK tr.10); nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo Thời gian, tham khảo bài Hoàng hôn trên sông Hương (SGK tr.11 - 12)
 - HS lập dàn ý .-GV chấm một số bàI .
Bài tập 8* - HS xác định YC của BT.: - GV nhắc HS:
 + Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.
 + Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó.
 + đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động.
 + Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết.
 - HS viết đoạn văn
 - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm cho đoạn viết của một số HS, đánh giá cao những đoạn tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS có tiến bộ, những HS lập dàn ý tốt, viét được những đoạn văn hay.
 - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại để thầy (cô) kiểm tra trong tiết TLV sau.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I - Mục tiêu
-Phõn biệt được những từ đồng õm, tư nhiều nghĩa trong số cỏc từ nờu ở bài tập 1 .
-Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nghiều nghĩa(BT2); biết đặt cõu phõn biệt cỏc nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3) 
II- Đồ dùng dạy - học : VBT Tiếng Việt 5, tập một 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ : HS làm lại BT 3, 4 của tiết LTVC trước.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1: -HS đọc YC BT .- HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bàI –nhóm khác NX –GV chốt lời giảI đúng 
Bài tập 2. HS thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác NX – GV chốt lời giảI đúng :
Câu a)Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa là tươi đẹp. Câu b) từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi
 - GV củng cố :Từ xuân nào trong 2 câu trên là nghĩa gốc ? từ xuân nào là nghĩa chuyển ?
Bài tập 3 : HS đọc YC BT. HS hoạt động cá nhân.
3 HS trình bày lên bảng – HS khác NX – GV chốt câu đúng :
Cao
Nghĩa
Có chiều cao lớn hơn bình thường
Có số lượng hoặc chất lượng hơn mức bình thường
Đặt câu
Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp
Mẹ cho em vào xem Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao.
Nặng
Nghĩa
Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.
Ngọt
Có vị như vị của đường, mật
(Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe
(Âm thanh) nghe êm tai
Đặt câu
Bé mới 4 tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng lên
Loại sô-cô-la này rất ngọt
Cu cậu chỉ ưa nói ngọt
Tiếng đàn thật ngọt
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những kiến thức đã học và viết thêm vào vở những câu văn đã đặt ở BT3
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập và tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I - Mục tiêu
-Nhận biết và nờu được cỏch viết 2 kiểu mở bài: MBTT, MBGT(BT1) 
-Phõn biệt đươc 2 cỏch kết bài: KBMR, KBKMR(BT2); viết được đoạn mở bài kiểu giỏn tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng chi bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương (BT3) 
Giỏo dục lồng ghộp: - Trong bài văn tả cảnh , các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
II- Đồ dùng dạy - học
 - VBT Tiếng Việt 5, tập một 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : - kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1
 - HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp);
 + HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
 - Lời giải: (a) là kiểu mở bài trực tiếp, (b) - kiểu mở bài gián tiếp.
Bài tập 2
 - HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng);
 - HS đọc thầm 2 đoạn văn, thảo luận nhóm đôI nêu nhận xét 2 cách kết bài
 - 2 nhóm trình bày – nhóm khác NX –GV chốt lời giảI đúng 
Bài tập 3
 - GV lưu ý cách viết mở bàI gián tiếp và kết bàI kiểu bàI mở rộng :
 - Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương, HS có thể nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phương mình.
Giỏo dục lồng ghộp: - Để viết một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh nói trên, các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
 - Mỗi HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu .
 - (3 – 4 ) HS trình bày miệng – HS khác NX – GV sửa lỗi , tuyên dương những bàI viết hay. 
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
 - GV nhắc HS ghi nhớ hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh.
 - GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết 2 đoạn mở bài, kết bài chưa đạt về nhà viết lại để thầy, cô kiểm tra.
 @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docTV5 Tuan8.doc