Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học số 17

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học số 17

Tập đọc Tuần 17- tiết 33 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG. (tr164)

I/ Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn

-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo , dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm thay đổi cuộc sống của cả thôn

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.

 

doc 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần17
 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
 Cách ngôn: Một cây làm chẳng nên non 
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 
Tập đọc Tuần 17- tiết 33 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG. (tr164)
I/ Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cảm bài văn 
-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo , dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm thay đổi cuộc sống của cả thôn 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 H/Đ CỦA TRÒ
I / Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Thầy cúng đi bệnh viện. Nhận xét, ghi điểm.
II / Bài mới: 
1 / Giới thiệu : 
2 /Hướng dẫn HS Luyện đọc và Tìm hiểu
a / Luyện đọc: 
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Luyện đọc từ: Phàn Phù Lìn, ngoằn ngoèo, Phìn Ngan, xuyên, .
- GV phân đoạn : 3 đoạn
- Hướng dẫn đọc hào hứng ở đoạn 2,3.
- GV đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu:
-Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn?
 + Giảng từ: lần mò.
-Nhờ có nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở xã Phìn Ngan thay đổi như thế nào?
+ Giảng: Trồng cây giữ nước.
-Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để bảo vệ rừng và giữ nguồn nước ?
- Em học tập ở ông Lìn điều gì?
- Việc làm của ông đã đem lại kết quả gì ?
 Nội dung chính của bài.
C/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng đọc từng đoạn 
- Tổ chức luyện đọc đoạn 3 ,4.
- Tổ chức thi đọc.
3/ Củng cố -dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.- Em cần làm gì để bảo vệ rừng hoặc cây xanh ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò:: chuẩn bị bài Ca dao về lao động sản xuất .
- HS đọc.
- HS trả lời, cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh .
- 1 HS đọc mẫu.
- HS đoc nối tiếp đoạn.
- HS đọc từ khó.
- HS đọc chú giải.
-Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-lần mò cả tháng trong rừng để tìm nguồn nước.
-Dân không đốt rừng làm rẫy và sống du cư nữa mà trồng lúa nước và sống định canh.
- Trồng thảo quả xuất khẩu.
Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo , dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm thay đổi cuộc sống của cả thôn 
- HS luyện đọc.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
Luyện từ và câu 
 TUẦN 17 - Tiết 33 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ (tr166)
I/ Mục tiêu : 
 - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức từ đồng nghĩa,từ trái ,từ đồng âm, từ nhiều nghiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong sách giáo khoa .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập nhóm. 
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
H/Đ CỦA TRÒ
I / Bài cũ:
Gọi HS làm lại bài 1, 3 của tiết trước.
II / Bài mới:
1/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em cùng ôn tập về: từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa .
 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1: Cho HS đọc đề.
+ Hỏi: Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày bài làm trên bảng phụ : tìm từ đơn và từ phức có trong đoạn thơ.
- Tổ chức nhận xét chữa bài .
 Bài 2: Cho HS đọc đề.
- Yêu cầu HS gạch chân các từ cần giải nghĩa.
- GV yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ đánh, đậu trong từng câu.
Bài tập 3:
- Cho HS đọc đề .
- Cho HS thảo luận nhóm .
 Hỏi:Vì sao không thể thay tinh ranh bằng tinh nghịch ?
 Vì sao dùng từ dâng là đúng nhất?
 Vì sao dùng từ êm đềm trong câu này?
 Bài 4: Cho HS đọc đề .
- Tổ chức trò chơi tìm từ trái nghĩa.
3/ Củng cố dặn dò: 
 - Dặn HS xem lại các bài ôn cuối học kì 1
 - Nhận xét tiết học
 -HS làm bài.
-HS thảo luận nhóm 4
Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng , cha, dài...
Từ phức: cha con, mặt trời , chắc nịch, rực rỡ, lênh khênh
+ Đánh : từ nhiều nghĩa.
+ Trong veo, trong vắt , trong + xanh: từ đồng nghĩa.
+ Đậu: từ đồng âm.
- HS giải thích .
 -mới /cũ.
 -tốt / xấu
 -mạnh/ yếu.
- Lắng nghe.
 Kể chuyện 
 Tuần17-tiết17 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.
I/ Mục tiêu 
Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng ,đủ ý , biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 H/Đ CỦA TRÒ
I / Bài cũ:
- HS kể về một buổi sum họp gia đình.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu: Tiết kể chuyện hôm nay các em cùng kể lại những câu chuyện về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác .
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
a/ Tìm hiểu đề:
- HS đọc đề bài, GV gạch chân các từ ngữ cần chú ý: * Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về con người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Gọi 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu 1 số HS nêu tên câu chuyện sẽ kể.
b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi:
- Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm đôi.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các tiêu chuẩn nhận xét.
- Cho HS nhận xét, bổ sung và bầu chọn cá nhân kể chuyện hay nhất.
3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện nghe các bạn kể cho người thân nghe .
- HS kể chuyện.
- Nhận xét .
- HS tìm hiểu đề bài.
- HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
-HS nêu tên câu chuyện sẽ kể
Hsinh khá , giỏi tìm được truyện ngoài SGK
Kể chuyện một cách tự nhiên sinh động 
- HS kể chuyện theo nhóm đôi.
+ Thảo luận: 
- Được mọi người tôn trọng.
- Được mọi người tin yêu.
- Cảm hoá được người 
xấu người sai trái.
+ Thảo luận: Người biết đem lại niềm vui cho người khác sẽ được đón nhận những gì từ mọi người xung quanh ?
- GV theo dõi giúp đỡ và gợi ý thêm cho các nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tập đọc Tuần 17- tiết 34 CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.(tr168)
I/ Mục tiêu: 
-Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát .
-Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao : Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
-Thuộc lòng 2-3 bài ca dao 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.
III/Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 H/Đ CỦA TRÒ
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Ngu Công xã Trịnh Tường. Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu : 
2/Hướng dẫn HS Luyện đọc và Tìm hiểu
a/ Luyện đọc: Tổ chức cho HS luyện đọc
- Luyện đọc từ: 
- Hướng dẫn đọc ngắt hơi trong từng dòng thơ
- GV đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu:
- Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
 Giảng: Thánh thót, trông.
- Những câu thơ nào thể hiện sự lạc quan của người nông dân?
- Người nông dân khuyên nhau điều gì?
Tìm nội dung chính của bài 
 C/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng đọc từng bài ca dao.Tổ chức luyện đọc diễn cảm bài 2, 3. Tổ chức thi đọc.
3/ Củng cố- dặn dò:
- Nêu cảm nghĩ của em về công việc của người nông dân. Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu quý họ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn: Về nhà học thuộc lòng bài ca dao .Chuẩn bị ôn tậpkiểm tra học kì I .
- HS đọc.
- HS trả lời, cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- 1 HS đọc mẫu.
-HS đoc nối tiếp đoạn.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc từ khó.thánh thót, bát cơm, ruộng hoang, công lênh..
-Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc.
 -Luyện đọc trong nhóm.
- yêu quý hạt gạo, không lãng phí cơm ăn hàng ngày.
Lao động vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho con người.
- HS luyện đọc.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc
 đọc thuộc lòng
 Tâp làm văn: Tuần17- tiết33 ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN(tr170)
I/ Mục tiêu :
 -Biết điền đúng nội dung về một lá đơn in sẵn BT1)
-Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ ( Hoặc tin học ) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 H/Đ CỦA TRÒ
I / Bài cũ 
- Chấm vở kiểm tra biên bản đã lập ở tiết trước.
 II / Bài mới
1 / Giới thiệu :Tiết học hôm nay các em cùng ôn luyện cách viết đơn.Có những lá đơn viết theo mẫu thì các em chỉ cần điền những thông tin còn thiếu, có những lá đơn mà chúng ta phải tự viết. Viết đúng một lá đơn là thể hiện được trình độ và khả năng của mình. Các em hãy cố gắng ôn luyện .
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1 : Cho HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu của đề.
 Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm: Viết 1 lá đơn theo mẫu.
- Chọn 1 vài em trình bày đơn đã viết trước lớp.
Bài 2: 
- Cho HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm: Viết 1 lá đơn theo yêu cầu.
- Chọn 1 vài em trình bày đơn đã viết trước lớp.
+ Hỏi: Viết đơn với điền vào đơn có sẵn yêu cầu nào khó hơn ?
+ Khi viết đơn lời lẽ trong đơn phải như thế nào ?
4/Củng cố , dặn dò :
- Biểu dương những HS đạt điểm cao
- nhận xét tiết học .
- Dặn dò: Học thuộc các bài tập đọc và học thuộc lòng để kiểm tra cuối kì 1.
- Kiểm tra 3 HS
- HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS làm việc trong nhóm: Viết 1 lá đơn theo mẫu.
- HS trình bày đơn đã viết trước lớp.
- HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS làm việc trong nhóm: Viết đơn theo yêu cầu
HS trình bày đơn đã viết trước lớp.
Cần dựa vào nội dung mẫu đơn được học để tự viết 1 lá đơn. Lời lẽ trong đơn cần ngắn gọn dễ hiểu.
Luyện từ và câu 
 Tuần17-tiết34 ÔN TẬP VỀ CÂU (tr.171)
I/ Mục tiêu :
-Tìm được một câu hỏi , một câu kể , 1 câu cảm , 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (bt1)
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào?Ailaf gì?) Xác định được chủ ngữ , vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của Bt2
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, băng giấy.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 H/Đ CỦA TRÒ
I / Bài cũ:
- HS làm lại bài tập 3, 4 của tiết trước.
II / Bài mới:
1/ Giới thiệu: 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
Cho HS đọc đề.
+ Hỏi: Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng những dấu hiệu nào?
(cũng hỏi như thế với câu kể, câu cảm , câu khiến)
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui.
- Cho HS tìm câu kể, câu cảm , câu hỏi câu khiến trong mẩu chuyện vui.
Bài 2:
- Cho HS đọc bài tập .
+ Hỏi: Các em đã học những kiểu câu kể nào?
- Cho HS đọc thầm mẩu chuyện: Quyết định độc đáo và tìm ra kiểu câu.
- GV dán băng giấy ghi sẵn các câu , yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN, và 3 gạch dưới TN.
- Tổ chức nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS đặt câu theo mẫu.
3/ Củng cố dặn dò:
 * Trò chơi :
 - Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì? để nói về phong trào phòng chống ma tuý trong học đường.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Nắm lại các kiểu câu và thành phần của câu để kiểm tra học kì đạt kết quả cao
- HS làm bài tập 
- nhận xét, chấm chữa.
- HS nghe.
- HS đọc đề.
- HS đọc thầm bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi để tìm lời giải.
- HS trả lời.
- HS tìm CN, VN, TN của mỗi câu.
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét- Tuyên dương .
* Trò chơi 
Hs tham gia 
 Chính tả
 Tuần 17- tiết 17 NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON.
I/ Mục tiêu :
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Làm được bt2
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 H/Đ CỦA TRÒ
I / Bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại các bài tập 2,3 ở tiết trước.
II / Bài mới:
1/ Giới thiệu:
Tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe – viết bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con và làm bài tập chính tả .
2/ Hướng dẫn HS nghe viết.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn
+ Hỏi: Nội dung đoạn văn nói gì?
- Luyện viết từ khó: Lý Sơn, Quảng Ngãi, bươn chải, 35 năm.
- GV đọc cho HS viết.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Cho HS đọc bài tập.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lần lượt điền mô hình cấu tạo vần của tiếng vào bảng.
+ Hỏi: Tiếng nào có đủ 3 phần của bộ phận vần?
+ Tiếng nào có nguyên âm chính là nguyên âm đôi ?
+ Tiếng nào không có âm cuối?
+ Vậy trong bộ phận vần , bộ phận nào có thể vắng mặt ?
* Trò chơi : Thi làm thơ lục bát.
GV chốt: Thơ hay không chỉ có tiếng bắt vần nhau mà còn sâu sắc về nghĩa. 
4/ Củng cố- dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
-Dặn dò: HS nhớ mô hình cấu tạo vần và chuẩn bị bài sau .
- HS viết và trả lời.
- Nhận xét .
-Sự hy sinh của 1 người phụ nữ biết sống đẹp, nuôi 51 đứa con của người khác bỏ rơi.
- HS viết bảng con các từ khó.
- HS viết chính tả.
- HS làm bài.
- HS trả lời
- HS tham gia trò chơi 
+ Ví dụ:
. Dòng sông mới điệu làm sao
. Sáng ra mặc áo lụa đào thướt tha.
* Trò chơi : Thi làm thơ lục bát.
 - em nào nghĩ ra 1 câu thơ 8 chữ có tiếng thứ 6 cùng vần là ghi được 1 điểm cho đội mình.
 Tập làm văn 
 Tuần17-tiét 34 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày..
 - Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn, biết sửa lỗi , viết lại được đoạn văn cho hay hơn
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn các lỗi sai cần sửa.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 H/Đ CỦA TRÒ
I / Bài cũ 
- Chấm vở kiểm tra bảng thống kê của tiết trước.
II / Bài mới:
1/Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
2/Nhận xét chung và sửa 1 số lỗi điển hình:
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
-Treo bảng phụ, hướng dẫn HS sửa 1 số lỗi về ý, cách diễn đạt
- Gọi HS chữa từng ý, câu.
cả lớp tự chữa vào vở.
3/ Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài
-GV phát vở.
- HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
- Đổi vở để rà soát lại việc chữa bài của nhau.
- GV cho đọc những bài văn hay để các em cùng học tập.
- Các em tự chữa lại 1 đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn.
4/Củng cố , dặn dò :
- Biểu dương những HS đạt điểm cao
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Dặn: Học thuộc các bài tập đọc và học thuộc lòng để kiểm tra cuối kì 1.
- HS làm bài
- HS nghe
- HS chữa từng ý, câu.
- Cả lớp tự chữa vào vở.
- HS tự chữa lỗi trong bài làm của mình.
1/Lối chính tả 
Hèn ngày à hằng ngày 
Khung mặt à khuôn mặt 
Hàng xôm à hàng xóm 
Cư sử à cư xử 
2/lỗi diễn đạt :
a/Từ lúc mới đẻ ra .
Từ lúc mới sinh ra tôi được mà ôm ấp .b/Giọng bà ngân nga như tiếng suối .
 Giọng bà ngân nga như tiếng chuông đồng .
c/ Bà rất là ăn trầu .
 Bà rất thích ăn trầu .	

Tài liệu đính kèm:

  • docF113 TUAN 17.doc