Giáo án môn Toán + Đạo đức lớp 5 - Tuần 1

Giáo án môn Toán + Đạo đức lớp 5 - Tuần 1

Toán

LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu:

 - Biết đọc,viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

II- Các hoạt động dạy - học:

1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2- Hoạt động 2: Thực hành.

• Bài 1: (miệng)

- 1 HS nêu yêu cầu BT.

- HS làm vở / Chữa bài (Thi viết nhanh giữa 2 đội)

• Bài 2:

- 1 HS nêu yêu cầu BT.

- HS làm vở. / Chữa bài (Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích)

• Bài 3:

- 1 HS nêu yêu cầu BT.

- HS làm vở. / Chữa bài.

3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét giờ học.

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán + Đạo đức lớp 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
 - Biết đọc,viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (miệng)
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / Chữa bài (Thi viết nhanh giữa 2 đội)
Bài 2: 
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / Chữa bài (Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích)
Bài 3: 
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / Chữa bài.
3-	Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Toán
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG & PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
Mục tiêu: 
 - Biết cộng(trừ)hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II- Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Ôn tập phép cộng & phép trừ 2 phân số:
a-	Cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu số.
GV nêu VD: chẳng hạn: 
HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng (2 em). / Cả lớp làm bài vào giấy nháp, chữa bài.
b-	Cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu số.
Tương tự như cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu số.
GV giúp HS nêu được nhận xét chung về cộng, trừ 2 phân số: Chẳng hạn:
Cộng, trừ hai phân số
* Có mẫu số khác nhau:
- Quy đồng mẫu số
- Cộng hoặc trừ 2 tử số
- Giữ nguyên mẫu số chung
* Có cùng mẫu số:
- Cộng hoặc trừ 2 tử số
- Giữ nguyên mẫu số
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / Chữa bài 
Bài 2:(chỉ làm phần a,b)
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / Chữa bài 
Bài 3: 
1 HS đọc đề bài.
HS làm vở. / Chữa bài.
4-	Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
HS nêu lại quy tắc cộng, trừ 2 phân số.
GV nhận xét giờ học.
Toán
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN & PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Ôn tập phép nhân & phép nhân 2 phân số:
a-	Nhân 2 phân số.
GV nêu VD: chẳng hạn: 
HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng (2 em). / Cả lớp làm bài vào giấy nháp, chữa bài.
b-	Chia 2 phân số:
Tiến hành: tương tự như phép nhân 2 phân số.
3-	Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:(cột 1, 2)
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / Chữa bài (Lưu ý HS các trường hợp có số tự nhiên)
Bài 2: (a, b, c)
1 HS nêu yêu cầu BT và làm mẫu.
HS làm vở. / Chữa bài 
Bài 3: 
1 HS đọc đề bài.
HS làm vở. / Chữa bài (Lưu ý khi chữa bài yêu cầu HS trao đổi đẻ nhận ra phân số chỉ số bóng của cả hộp là ; HS có thể giải nhiều cách nhưng hướng dẫn HS nhận ra cách hay nhất)
4-	Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
HS nêu lại quy tắc nhân, chia 2 phân số.
GV nhận xét giờ học.
Toán
HỖN SỐ
Mục tiêu:
-Biết đọc,viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: giới thiệu bước đầu về hỗn số.
GV gắn 2 hình tròn & hình tròn lên bảng, ghi các số, phân số như SGK.
+	Có bao nhiêu hình tròn? (Có 2 hình tròn và hình tròn)
GV: Có 2 hình tròn và hình tròn ta nói gọn có “Có 2 và hình tròn” và viết gọn là hình tròn; gọi là hỗn số.
GV chỉ vàogiới thiệu cách đọc: đọc là: Hai và ba phần tư.
HS nhắc lại.
GV giới thiệu tiếp: có phần nguyên là 2 (chỉ vào phần nguyên), phần phân số là (chỉ vào phần phân số), phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
HS nhắc lại.
GV hướng dẫn HS cách đọc và viết hỗn số:
+	Khi đọc hỗn số ta đọc phần nguyên kèm theo “và” rồi đọc phần phân số.
+	Khi viết hỗn số ta viết phần nguyên rồi viết phần phân số.
	(Lưu ý khi đọc hỗn số ta cũng có thể đọc VD: đọc là: Hai, ba phần tư)
3-	Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT, GV hướng dẫn mẫu như SGK.
HS suy nghĩ, nêu miệng / Chữa bài
Bài 2:(phần a) 
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / Chữa bài 
4-	Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Toán
HỖN SỐ (TT)
Mục tiêu: 
-Biết chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân hai phân số để làm các bài tập. 
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuyển 1 hỗn số thành phân số. 
GV gắn 2 hình vuông & hình vuông lên bảng, HS phát nêu phân số chỉ số hình vuông tô màu (như SGK).
GV nêu vấn đề: (tức hỗn số viết thành phân số nào?)
GV hướng dẫn HS giải quyết vấn đề:
HS nêu cách chuyển thành ; rồi nêu cách chuyển 1hỗn số thành phân số (như SGK)
3-	Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS suy nghĩ, nêu miệng / Chữa bài (Khi chữa bài cho HS nêu lại cách chuyển 1 hỗn số thành phân số như SGK)
Bài 2: 
1 HS nêu yêu cầu BT, GV hướng dẫn mẫu.
HS làm vở. / Chữa bài 
Bài 3: 
1 HS nêu yêu cầu BT, GV hướng dẫn mẫu.
HS làm vở. / Chữa bài 
4-	Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
1 HS nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
GV nhận xét giờ học.
..
Đạo đức:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T2)
Mục tiêu: (Đã có ở tiết 1)
Đồ dùng dạy - học:
Các bài hát về chủ đề Trường em
Mi-crô không dây để chơi trò chơi phóng viên.
giấy trắng, bút màu.
Các truyện nói về các tấm gương học sinh gương mẫu.
Các hoạt động dạy - học:
*	Khởi động: Cả lớp hát bài Trường em – Hoàng Vân.
1-	Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
Mục tiêu: 
Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.
Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
Cách tiến hành:
Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ. / Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
Gọi vài HS trình bày trước lớp. / Lớp trao đổi, nhận xét.
GV nhận xét chung & kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
2-	Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
Mục tiêu: HS biết thừa nhận & học tập theo các tấm gương tốt.
Cách tiến hành:
HS kể về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trường hoặc sưu tầm qua báo đài)
Thảo luận lớp về những điều có thể học tập tấm gương đó.
GV có thể giới thiệu thêm 1 vài tấm gương khác.
GV kết luận: Chúng ta cần học tập các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
3-	Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em.
Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu & trách nhiệm đối với trường lớp.
Cách tiến hành:
HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề Trường em.
GV nhận xét & kết luận: Chúng ta rất vui & tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quý & tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:(2ý đầu)
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / Chữa bài (Khi chữa bài cho HS nêu lại cách chuyển 1 hỗn số thành phân số như SGK)
Bài 2:(a,d) 
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / Chữa bài (Lưu ý định hướng chung là phải chuyển về phân số để so sánh)
Bài 3: 
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở. / Chữa bài 
3-	Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
1 HS nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
GV nhận xét giờ học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (T1)
Mục tiêu:
- Biết chuyển:
 +Phân số thành phân số thập phân.
 +Hỗn số thành phân số.
 + Số đo từ đơn vi bé ra đơn vị lớn,số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / Chữa bài (Khi chữa bài cho HS trao đổi ý kiến để tìm ra cách hợp lí nhất)
Bài 2:(2 hỗn số đầu) 
1 HS nêu yêu cầu BT. 
HS làm vở. / Chữa bài
Bài 3: 
1 HS nêu yêu cầu BT, GV hướng dẫn như SGK.
HS làm vở, 2 HS làm giấy khổ to. / Chữa bài 
Bài 4: 
1 HS nêu yêu cầu BT, GV hướng dẫn mẫu.
HS làm vở. / Chữa bài. (Lưu ý GV phải lựu chọn BT để làm tại lớp cho thích hợp, không nhất thiết phải làm hết BT trong SGK.)
Bài 5: 
1 HS đọc đề bài. 
HS làm vở. / Chữa bài
3-	Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (T2)
Mục tiêu: 
- Biết:
+Cộng, trừ phân số,hỗn số.
+Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đoốc một tên đơn vị đo.
+Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:(a,b)
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / Chữa bài (Khi chữa bài cần khuyến khích HS làm cách hay nhất)
Bài 2:(a,b) 
1 HS nêu yêu cầu BT. 
HS làm vở. / Chữa bài
Bài 4: (3số đo:1,3,4)
1 HS nêu yêu cầu BT, GV hướng dẫn mẫu.
HS làm vở. / Chữa bài. (Lưu ý GV phải lựu chọn BT để làm tại lớp cho thích hợp, không nhất thiết phải làm hết BT trong SGK.)
Bài 5: 
1 HS đọc đề bài. 
HS làm vở. / Chữa bài
3-	Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (T3)
Mục tiêu
- Biết:
 +Nhân, chia hai phân số.
 + Chuyển các số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / Chữa bài.
Bài 2: 
1 HS nêu yêu cầu BT. 
HS làm vở. / Chữa bài (Khi chữa bài GV hỏi lại cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính)
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu BT, GV làm mẫu.
HS làm vở / Chữa bài 
3-	Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Mục tiêu:
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu)và tỉ số của hai số đó. 
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Ôn tập tìm 2 số khi biết tổng & tỉ số của 2 số đó; Tìm 2 số khi biết hiệu & tỉ của 2 số đó:
a-	Bài toán 1: (tổng & tỉ)
GV hướng dẫn HS nhớ lại & giải được bài toán.
HS nêu nhận xét chung về cách giải bài toán dạng này.
b-	Bài toán 2: (hiệu & tỉ)
GV hướng dẫn HS nhớ lại & giải được bài toán.
HS nêu nhận xét chung về cách giải bài toán dạng này.
3-	Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT.
GV hướng dẫn: Hỏi HS tỉ số của 2 số là số nào? 
HS làm nháp, 2 HS lên bảng làm 2 phần của BT / Chữa bài.
4-	Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Đạo đức:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1)
Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về ... êu yêu cầu BT.
HS tự làm bài vào vở / Gọi 1 số HS nêu cách làm & kết quả / Chữa bài
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / 1 số HS làm ở bảng lớp / Chữa bài.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / Chữa bài (Khi chữa bài GV cho HS nêu sự khác nhau giữa việc chuyển đổi đơn vị đo diện tích & chuyển đổi đơn vị đo độ dài)
3-	Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (T2)
Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. 
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS tự làm bài vào vở / Gọi 1 số HS nêu cách làm & kết quả / Chữa bài
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / 1 số HS làm ở bảng lớp / Chữa bài.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / Chữa bài.
Bài 4:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở, 1 HS giấy khổ lớn / Chữa bài 
3-	Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Đạo đức:
TÌNH BẠN (T1)
Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khókhăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
Đồ dùng & PP dạy - học:
Bài hát Lớp chúng mình đoàn kết-Mộng Lân.
Đồ dùng để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK.
PP quan sát, đóng vai...
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp:
Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn & quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
Cách tiến hành:
Cả lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết - Mộng Lân.
HS Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
+	Bài hát nói lên điều gì?
+	Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+	Điều gì xảy ra nếu xung quanh ta không có bạn bè?
+	Trẻ em được có quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè & có quyền tự do được kết giao bạn bè.
2-	Hoạt động 2: Tìm hiểu ND truyện Đôi bạn:
Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Cách tiến hành:
GV đọc 1 lượt truyện Đôi bạn.
Mời 1 số HS lên bảng đóng vai theo ND truyện.
Lớp thảo luận theo các câu hỏi trang 17 SGK.
GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
3-	Hoạt động 3: Làm BT 2 (SGK)
Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
Cách tiến hành:
HS làm BT2 (cá nhân).
HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
GV mời 1 số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống & giải thích lí do. / Lớp nhận xét, bổ sung. (Lưu ý sau mỗi tình huống cho HS tự liên hệ bản thân: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể 1 trường hợp cụ thể.)
GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống:
+	Tình huống a: Chúc mừng bạn.
+	Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
+	Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
+	Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
+	Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm & sửa chữa khuyết điểm.
+	Tình huống e: Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
4-	Hoạt động 4: Củng cố .
Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu mỗi HS nêu được 1 biểu hiện của tình bạn đẹp.
GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.
1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*	Hoạt động nối tiếp: 
Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,về chủ đề Tình bạn.
Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Biết:
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
Giải toán liên quan đến: “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
Các hoạt động dạy - học:
1-	 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	 Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS tự làm bài vào vở / Chữa bài, cho HS đọc lại số thập phân đã viết đúng.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / 1 số HS làm ở bảng lớp / Chữa bài.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / Chữa bài.
Bài 4:
1 HS đọc đề bài.
HS làm vở, 1 HS giấy khổ lớn / Chữa bài (Khuyến khích HS làm 2 cách: PP tỷ số & PP rút về đơn vị; KQ: 540 000 đồng)
3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị tiết sau KT.
Toán
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
(Kiểm tra theo đề chung của trường)
Toán
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
Mục tiêu:
Biết:
- Cộng 2 số thập phân.
- Giải toán với hép cộng các số thập phân.
II-Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện cộng hai số thập phân:
a-	VD1:
GV nêu VD1 / 1 HS nêu lại bài toán.
+	Muốn biết đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? Nêu phép tính.
	( 1,84 + 2,45 = ? (m))
GV hướng dẫn HS tìm cách thực hiện phép tính cộng bằng cách chuyển về cộng 2 STN.
GV hướng dẫn HS cách đặt tính & tính như SGK.
GV cho HS nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa 2 phép tính:
	184	18, 4	
	 +245 +
	 	 24,5
	429	
	 	 42,9
(Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, chỉ khác ở chỗ có dấu phẩy & không có dấu phẩy)
+	Muốn cộng 2 STP ta làm thế nào?
-	HS phát biểu ý kiến, nhận xét, kết luận (như SGK)
b-	VD2:
-	GV nêu bài toán, hướng dẫn HS tự đặt tính & tính, vừa viết vừa nói như hướng dẫn SGK.
c-	Hướng dẫn HS nêu cách cộng 2 STP như hướng dẫn SGK
3-	Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1( a, b):
1 HS nêu yêu cầu BT.
2HS lên bảng làm, lớp làm nháp / Chữa bài.
Bài 2( a,b):
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / 1 số HS làm ở bảng lớp / Chữa bài. (Khi chữa bài GV cho HS làm trên bảng nêu lại cách thực hiện phép cộng)
4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
1 HS nêu lại cách cộng 2 STP.
GV nhận xét giờ học.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
Biết:
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải toán có nội dung hình học.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: (nhóm)
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm (Kẻ sẵn bảng như SGK để hướng dẫn các nhóm làm việc): tính rồi so sánh giá trị của a + b & b + a; rút ra nhận xét.
HS làm việc theo nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc / Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HS nhắc lại nhận xét như SGK.
Bài 2(a,c):
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / 1 số HS làm ở bảng lớp / Chữa bài.
Bài 3:
1 HS đọc đề bài.
HS làm vở / Chữa bài (KQ: 82 m.)
3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
 Toán
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
Mục tiêu:
Biết: 
Tính tổng nhiều số thập phân. 
Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. 
Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II-Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự tính tổng của nhiều số thập phân.
a-	VD:
GV nêu VD / 1 HS nêu lại bài toán.
+	Muốn biết cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? Nêu phép tính.
	( 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (lít))
GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép tính cộng như cộng hai số thập phân (Đặt tính: viết lần lượt số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau – Tính: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy của tổng thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng.)
Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b-	Bài toán:
1 HS nêu yêu cầu BT.
1HS lên bảng làm, lớp làm nháp / Chữa bài (như SGK).
1 HS nhắc lại cách cộng nhiều số thập phân.
3-	Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1( a,b):
1 HS nêu yêu cầu BT.
2HS làm bài trên giấy khổ to, cả lớp làm nháp / Chữa bài (Khi chữa bài cho HS nhắc lại cách cộng nhiều số thập phân).
Bài 2:
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm (Kẻ sẵn bảng như SGK để hướng dẫn các nhóm làm việc): tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c & a + (b + c); rút ra nhận xét về TC kết hợp của phép cộng số thập phân.
HS làm việc theo nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc / Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HS nhắc lại nhận xét như SGK.
Bài 3( a,c):
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm vở / Chữa bài. (Khi chữa bài GV hỏi HS đã sử dụng TC nào?
3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
1 HS nêu lại cách cộng nhiều STP.
GV nhận xét giờ học.
Đạo đức:
TÌNH BẠN (T2)
Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khókhăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
Đồ dùng dạy - học:
Bài hát Lớp chúng mình đoàn kết-Mộng Lân.
Đồ dùng để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK.
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Đóng vai (BT1-SGK):
Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
Cách tiến hành:
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: thảo luận & đóng vai các tình huống của BT. (Lưu ý: Việc sai trái mà bạn làm trong tình huống có thể là: vứt rác không đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ KT, làm việc riêng trong giờ học,)
Các nhóm thảo luận & chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai.
Thảo luận cả lớp:
+	Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận em khi em khuyên ngăn bạn không?
+	Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
+	Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp) ? Vì sao?
GV kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người tốt.
2-	Hoạt động 2: Tự liên hệ
Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS tự liên hệ.
HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với bạn bên cạnh.
Gọi 1 số HS trình bày trước lớp.
GV nhận xét, tuyên dương HS & kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
1-2 HS đọc mục ghi nhớ SGK.
3-	Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Tình bạn (BT3-SGK)
Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
Cách tiến hành:
1 số HS hoặc nhóm HS trình bày.
Cả lớp trao đổi, nhận xét.
GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm.
1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Tuần 11

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan Dao Duc Lop 5.doc