B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập về nhân một số thập phân với một số thập phân. Nhận biết và sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/ 61:
a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a.
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của biểu thức và viết vào bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a b) c và a (b c) khi a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6.
+ GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại.
+ Giá trị của hai biểu thức (a b) c và a (b c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số?
Tiết 60 Toán Thứ sáu, ngày 30/11/2007 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1a. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. 2. Luyện tập về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. 3. Giải toán A. Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; . . . ta làm như thế nào? - Nhận xét cho điểm học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập về nhân một số thập phân với một số thập phân. Nhận biết và sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1/ 61: a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của biểu thức và viết vào bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a b) c và a (b c) khi a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6. + GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại. + Giá trị của hai biểu thức (a b) c và a (b c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số? + Vậy ta có : (a b) c = a (b c) + Em đã gặp (a b) c = a (b c) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên. - Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không? Hãy phát biểu. b) GV yêu cầu HS tự làm phần b. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV nhận xét. Bài 2/61: - GV yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét. Bài 3/61: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét. - 3 HS nêu trước lớp. - HS nghe. - HS đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS nhận xét. + HS nêu. + HS theo dõi. + HS trả lời. - Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp. “ Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. - 4 HS lên bảng làm, mỗi em làm một cột. - HS nhận xét. - Thực hiện. - 1 HS. - 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Tài liệu đính kèm: