Giáo án môn Toán học lớp 5 - Tuần số 25

Giáo án môn Toán học lớp 5 - Tuần số 25

TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ

I MỤC TIÊU

- Đọc lưu loát toàn bài :

+ Đọc đúng các từ ngữ , câu đoạn

+Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện .Đọc lời đối thoại đúng giọng nhân vật

-Hiểu các từ ngữ và diễn biến câu chuyện

-Hiểu ý nghĩa của bài ;Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn cần hướng dẫn đọc diễn cảm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học lớp 5 - Tuần số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC 
NGHĨA THẦY TRÒ 
I MỤC TIÊU 
- Đọc lưu loát toàn bài :
+ Đọc đúng các từ ngữ , câu đoạn 
+Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện .Đọc lời đối thoại đúng giọng nhân vật 
-Hiểu các từ ngữ và diễn biến câu chuyện 
-Hiểu ý nghĩa của bài ;Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn cần hướng dẫn đọc diễn cảm 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A KHỞI ĐỘNG 
Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Cửa sông 
-HS đọc thuộc lòng cả bài 
-Hỏi ;
 Câu 1: Tìm biện pháp chơi chữ trong khổ thơ đầu ?
Nhờ biện pháp này , tác giải đã nói được điều gì về cửa sông 
Câu 2 : Theo bài thơ , cửa sông là một địa điểm đặc biệt thế nào ?
Câu 3 Biện pháp nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn ?
-Nhận xét , cho điểm 
C DẠY BÀI MỚI Nghĩa thầy trò 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1 Luyện đọc 
- Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài . 
 -Yêu cầu HS đọc cá nhân từng đoạn 
 - Gọi HS đọc phần chú giải từ mới 
 - Gọi HS đọc toàn bài .
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
*HĐ3 Tìm hiểu bài 
-GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ?
Câu 2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với thầy dạy vở lòng của mình thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện điều đó ?
Câu 3 :Những thành ngữ , tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
-GV tóm ý từng câu 
-Gợi ý cho HS nêu ý nghĩa của bài 
HĐ3 Luyện đọc diễn cảm 
 - Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn 
 - Đọc mẫu đoạn 2 
 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- Thi đua đọc diễn càm theo phân vai 
- Hỏi lại nội dung chính của bài 
- Dặn về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét tiết học 
2 em đọc thuộc lòng 
3 em trả lời câu hỏi 
1 em đọc to , lớp đọc thầm và tìm hiểu xem bài có mấy đoạn 
Đoạn 1 từ đầu đến “mang ơn rất nặng “
Đoan 2: tiếp theo đến ‘tạ ơn thầy 
Đoạn 3 còn lại 
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
Nhiều em phát biểu ý kiến 
Lớp nhận xét bổ sung 
2 em nêu 
HS nêu nhận xét giọng đọc toàn bài 
Lắng nghe GV đọc và tự gạch dưới các từ cần nhấn giọng 
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo phân vai , lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất 
CHÍNH TẢ 
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG 
I MỤC TIÊU 
-Viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động 
-Oân quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài , làm đúng các bài tập thực hành để củng cố khắc sâu quy tắc 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV Bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài 
-HS Xem trước bài viết 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A KHỞI ĐỘNG 
Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Ai là thuỷ tổ loài người 
-Kiểm bài tập làm lại ở nhà bài 2 SGK 
-Gọi HS đọc bài làm 
-Hỏi quy tắc viết hoa tên người , địa danh tiếng nước ngoài 
- Nêu ví dụ 
-Nhận xét 
C DẠY BÀI MỚI 
* Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
* HĐ1 Hướng dẫn HS nghe – viết 
- Cho HS đọc toàn bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động 
 - Nhắc HS chú ý các tên riêng , các từ khó , các chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương
- Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài 
 - GV đọc từng câu cho HS nghe –viết 
-Chữa lỗi , chấm một số bài và nhận xét 
* HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 
-GV chia nhóm thi đua giải nhanh bài tập 
-Chữa bài ,tuyên dương 
- HS nhắc lại ghi nhớ cách viết hoa tên người , tên địa danh nước ngoài 
Bài 3 
 -HS đọc yêu cầu và suy nghĩ thực hiện gạch dưới từ chọn trong đoạn văn ‘Tác giả bài Quốc tế ca ‘
-Chữa bài , chốt ý kiến đúng 
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Nhận xét tiết học 
 -Dặn làm lại bài 2 vào vở
-Chuẩn bị : Nhớ viết Cửa sông 
Lấy vở 
3 em đọc bài làm lại 
1 em phát biểu 
 Vài em nêu ví dụ và cả lớp viết trên bảng con 
HS đọc thầm , 1 em đọc to 
Lắng nghe vá quan sát SGK gạch dưới các từ này 
Nghe –viết 
Đôi bạn đổi chéo soát lỗi 
Cá nhân tự chữa lỗi 
bài 2
Thi đua 4 nhóm , viết từ giải đáp vào phiếu to dán bảng lớp 
a/ Y-u-ri Ga –ga-rin , Am-xtơ-rông , Mo-ri-xơn
b/ Châu Đại Dương : Ô-trây-li-a, Niu-di-lân , Phi-zi. . .
Châu Mĩ : Mĩ , Can-na-da, Aêc-hen-ti-na . Cu-ba . . .
Bài 3
Làm việc cá nhân 
Vài em đọc kết quả
Ơ-gien Pô-chi-ê, Pa-ri, Pháp 
LUYỆN TỪ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG 
I MỤC TIÊU 
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc 
-Tích cực hoá vốn từ về truyền thống dân tộc bắng cách sử dụng được chúng để đặt câu 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
HS Tự điển đồng nghĩa tiếng Việt 
GV Phiều to ghi sẵn bài tập 2 và 3 SGK 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A KHỞI ĐỘNG 
Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Liên kết các câu bằng phép thế 
-GV yêu cầu HS đọc lại bài tập 3 ( Viết 2,3 câu nói về ý nghĩa bài Cửa sông trong đó có sử dụng phép thế ) 
-HS nêu thêm ví dụ về phép thế 
-Nhận xét , cho điểm 
C DẠY BÀI MỚI Mở rộng vốn từ Truyền thống 
* Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
*Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
-HS đọc yêu cầu 
-HS suy nghĩ tìm dòng nêu đúng nghĩa của từ truyền thống 
-GV chốt ý đúng : câu c
Bài 2
-HS đọc yêu cầu 
-Cho HS trao đổi nhóm đôi xếp các từ vào đúng nghĩa 
-Nhóm trình bày 
-GV chốt ý :
a/truyền thống , truyền ngôi , truyền nghề 
b/truyền bá , truyền hình , truyền tin , truyền tụng 
c/truyền máu , truyền nhiễm 
Bài 3
-HS đọc yêu cầu 
-GV chia nhóm thi đua tìm từ kết hợp với ‘truyền thống 
-Nhóm trình bày 
-GV nhận xét tuyên dương 
Bài 4
Tiến hành tương tự bài 3 
GV lưu ý HS phân biệt từ chỉ người và từ chỉ sự vật gợ nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc 
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Làm lại bài tập 3 vào vở 
-Chuẩn bị : Liên kết câu bắng phép lược 
-Nhận xét tiết học 
3 em đọc lại 
Vài em nêu ví dụ 
Bài 1
1 em đọc to , lớp đọc thầm 
Suy nghĩ cá nhân tím giải đáp 
Vài em nêu ý kiến .Lớp cùng GV nhận xét 
Bài 2
Thảo luận nhóm đôi 
Đại diện 3i nhóm lên ghi bảng lớp , mỗi nhóm một nghĩa 
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
Bài 3
Thảo luận nhóm , ghi vào phiếu to , dán bảmg lớp 
Đại diện nhóm đọc bài làm 
Các nhóm khác nhận xét , bình chọn nhóm tìm được nhiều từ đúng nhất .
Bài 4
Tiến hành như bài 3
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC 
I MỤC TIÊU 
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN
-Hiểu nội dung câu chuyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Một số câu chuyện có nội dung như trên 
HS Sưu tầm các sách báo , truyện đọc các câu chuyện có nội dung theo yêu cầu 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A KHỞI ĐỘNG 
Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Vì muôn dân 
- HS kể lại nối tiếp từng đoạn của truyện Vì muôn dân ( kết hợp tranh minh hoạ )
-1 em kể lại toàn bộ câu chuyện 
-Nhận xét cách kể 
-Hỏi Ý nghĩa câu chuyện 
C DẠY BÀI MỚI Kể chuyện được chứng kiến hay tham gia 
* Giới thiệu bài 
GV nêu nội dung tiết học 
*HĐ1 Hướng dẫn kể 
-HS đọc đề bài , gạch dưới các từ quan trọng trong đề
-HS đọc tiếp nối gợi ý SGK
 -GV nhấn mạnh 
+ Nội dung câu chuyện : Nói về truyền thống hiếu học hay truyền thống đoàn kết của dân dận tộc ta 
+Trình tự kể : giới thiệu tên câu chuyện , tình tiết và diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện 
*HĐ2 HS thực hành kể chuyện 
-HS chọn tên cho câu chuyện sắp kể 
-HS viết nhanh dàn ý câu chuyện 
-Kể theo nhóm đôi 
-Đại diện nhóm kể trước lớp 
-GV cùng lớp nhận xét , chọn bạn kể hay nhất 
- Thảo luận lớp ý nghĩa rút ra từ các câu chuyện 
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- Dặn tập kể cho người thân nghe 
-Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị ; Kể lại kỉ niệm về thầy cô giáo 
3 em kể , mỗi em hai đoạn 
1 em kể toàn bộ câu chuyện 
Vài em phát biểu ý nghĩa câu â chuyện 
5 em đọc tiếp nối nhau đề bài và gợi ý trong SGK 
Gạch dưới đề bài những từ quan trọng 
Làm việc cá nhân chọn tên câu chuyện và viết dàn ý nhanh ra nháp 
Kể theo nhóm đôi 
4 em kể trước lớp . lớp nhận xét nội dung câu chuyện và cách kể , điệu bộ , ngữ điệu kể . . .
Sau mỗi câu chuyện , HS thảo luận ý nghĩa 
TẬP ĐỌC 
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN 
I MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài :
+Đọc đúng các từ ngữ khó 
+biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt , khi dồn dập nào nức , khi khoan thai thể hiện diển biến vui tươi , náo nhiệt của hội thi , niềm trân trọng yêu mến của tác giả đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc 
-Nắm được nội dung ý nghĩa cua’ bài văn : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân , tác giả gởi gắm niềm yêu mến , tự hào đối với truyền thống văn hoá dân tộc 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Tranh minh hoạ bài đọc SGK
HS Tranh lễ hội dân gian 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A KHỞI ĐỘNG 
Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Nghĩa thầy trò 
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
 Câu 1: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ?
Câu 2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với thầy dạy vở lòng của mình thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện điều đó ?
Câu 3 :Những thành ngữ , tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
-Nhận xét , cho điểm 
C DẠY BÀI MỚI Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1 Luyện đọc 
- Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài . 
 -Yêu cầu HS đọc cá nhân từng đoạn 
 - Gọi HS đọc phần chú giải từ mới 
 - Gọi HS đọc toàn bài .
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
*HĐ3 Tìm hiểu bài 
-GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
Cậu 2 Hội thi được tổ chức như thế nào ?
Câu 3 Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau ?
Câu 4 Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng ?
Câu 5 Qua bài náy , tác giả muốn gởi gắm tình cảm gì của mình đối với những nét văn hoá cổ truyền của dân tộc ?
-GV tóm ý từng câu và tổng kết ý nghĩa toàn bài 
HĐ3 Luyện đọc diễn cảm 
 - Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn 
 - Đọc mẫu đoạn 2 
 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- Thi đua đọc diễn cảm một đoạn tự chọn 
- Hỏi lại nội dung chính của bài 
- Dặn về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét tiết học 
Vài em đọc từng đoạn , trả lời câu hỏi tìm hiểu bài 
1em đọc toàn bài và nêu ý nghĩa của bài đọc 
1 em đọc to , lớp đọc thầm và tìm hiểu xem bài có mấy đoạn 
Đoạn 1 từ đầu đến “sômg Đáy xưa ‘
Đoan 2: tiếp theo đến ‘bắt đầu thổi cơm 
Đoạn 3 tiếp theo đến ‘người xem hội ‘
Đoan 4 còn lại 
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
Nhiều em phát biểu ý kiến 
Lớp nhận xét bổ sung 
2 em nêu 
HS nêu nhận xét giọng đọc toàn bài 
Lắng nghe GV đọc và tự gạch dưới các từ cần nhấn giọng 
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm, lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất 
TẬP LÀM VĂN 
TẬP CHUYỂN CÂU CHUYỆN THÀNH KỊCH 
I MỤC TIÊU 
-HS biết điền tiếp các lời thoại để hoàn chỉnh việc chuyển thể thành kịch màng 2 hay 3 của câu truyện Vì muôn dân 
-Biết đóng vai diễn lại màng kịch đó 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Tranh minh hoạ câu truyện Vì muôn dân 
HS Trang phục đơn giản để HS đóng kịch 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A KHỞI ĐỘNG 
Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Tập chuyển câu chuyện thành kịch 
- Gọi HS đọc lại phần chuyển màn 1 câu chuyện thành kịch 
-GV cùng lớp nhận xét góp ý 
C DẠY BÀI MỚI Tập chuyển câu chuyện thành kịch 
*Giới thiệu bài 
GV nêu mục tiêu tiết học 
* Hướng dẫn HS luyện tập 
-HS đọc đề bài 
-HS đọc nối tiếp nhau nội dung phần gợi ý 1 trong tiết TLV tuần trước trang 85 , gợi ý 2 , nhiệm vụ của em trang 94 ,95 SGK 
-GV chia nhóm tiếp tục chuyển màn 2 ( Cùng Vua bàn cách chống giặc ) và màn 3 ( Hội nghị Diên Hồng )dựa vào kiến thức hiểu biết ở tiết trước đã học về cách chuyển đoạn truyện thành kịch .
-Nhóm thảo luận và trình bày 
-GV cùng lớp nhận xét , bình chọn nhóm soạn kịch hay nhất 
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-GV cho nhóm đóng vai diễn lại một trong hai màn kịch vừa soạn lời đối thoại 
-GV nhận xét , tuyên dương 
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn kịch ( màn hai hay ba )
-Chuẩn bị : Trả bài văn tả đồ vật 
4 em đọc tiếp nối 4 đề bài 
1em trả lời 
1 em đọc to , lớp đọc thầm 
3 em đọc tiếp nối gợi ý 
- Làm việc theo nhóm , ghi vào phiếu to 
Đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận 
Các nhóm khác nhận xét 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG PHÉP LƯỢC 
I MỤC TIÊU 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lược , tác dụng của phép lược 
-Biết sử dụng phép lược để liên kết câu 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Phiếu to 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A KHỞI ĐỘNG 
Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Mở rộng vốn từ Truyền thống 
-Kiểm tra bài làm lại của HS 
-Gọi HS đọc bài 2 và 3 
-Nhân xét , cho điểm 
C DẠY BÀI MỚI Liên kết câu bằng phép lược 
* Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
*HĐ1 Phần nhận xét 
 Bài 1
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm việc cá nhân suy nghĩ đánh số câu và rút nội dung chung của các câu 
-HS trình bày ý kiến 
-GV cùng lớp nhận xét , kết luận : Có 5 câu đều nói về tinh thần yêu nước 
Bài 2
-HS đọc yêu cầu 
-GV gợi ý HS tìm từ ngữ nói về tinh thần yêu nước để nhận ra phép lặp trong liên kết câu 
-HS tìm và nêu ý kiến 
-GV chốt ý đúng :
Câu 1:Tinh thần yêu nứoc 
Câu 4 Những của quý kín đáo 
Câu 5 Tinh thần yêu nước 
Bài 3
-HS đọc yêu cầu 
-GV cho trao đổi nhóm đôi tìm cách liên kết giữa các câu 1,2 và 3
-Nhóm trình bày 
-GV chốt ý , giải thích và rút ra ghi nhớ
HĐ2 Phần ghi nhớ 
- HS đọc ghi nhớ SGK
-Gọi vài em lặp lại và cho ví dụ 
HĐ3 Thực hành luyện tập 
Bài 1
-HS đọc đề , suy nghĩ và tìm phép lược trong các đoạn 
-Trao đổi nhóm đôi kết quả vừa tìm 
-HS trình bày kết quả 
-GV chốt ý 
a/ lược bỏ từ Cóc 
b/Câu 2 và 3 liên kết với câu 1 bắng cách lược bỏ từ Trũi , câu 3 liên kết với câu 2 bằng từ thở 
c/ liên kết bắng cách lược ‘đuổi theo nó ‘
d/lược bỏ ‘nồi cơm ‘’ 
Bài 2
-HS đọc yêu cầu đề 
-GV chia nhóm thảo luận 
-Nhóm trình bày 
-GV tóm ý :
Câu 3 và 2 ;bỏ ‘một triệu đô la’
Câu 6 và 5 bỏ ‘một tỉ năm ‘
Bài 3
Tiến hành tương tự bài 2
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Dặn làm lại bài 1 vào vở 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ Truyền thống 
Lấy bài làm lại 
2 em đọc bài 
Lớp nhận xét 
Bài 1
1 em đọc to , lớp đọc thầm 
Làm việc cá nhân đánh số vào SGK và trả lời câu hỏi 
Vài em nêu ý kiến 
Bài 2
1 em đọc to , lớp đọc thầm 
Làm việc cá nhân 
Vài em phát biểu 
Bài 3
Trao đổi nhóm đôi 
Đại diện nhóm trình bày 
2 em đọc ghi nhớ 
Vài em cho ví dụ 
Bài 1
Làm việc cá nhân và trao đổi với bạn kế bên kết quả 
Nhiều em trình bày 
Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 2
Thảo luận nhóm ghi vào phiếu to 
Đại diện nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét 
Bài 3
Tiến hành tương tự bài 2
 TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I MỤC TIÊU 
-HS nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho 
-Biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự chữa lỗi bài viết của mình 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV phiếu thống kê các lỗi của HS phát cho nhóm 
Lỗi chính tả /sửa lỗi 
lỗi dùng từ /sửa lỗi 
lỗi vế câu / sửa lỗi 
lỗi diễn đạt /sửa lỗi 
lỗi về ý /sửa lỗi 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A KHỞI ĐỘNG 
Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Tập chuyển đoạn truyện thành kịch 
-Kiểm tra bài làm lại ở nhà của HS
-Gọi HS đóng vai diễn lại đoạn kịch 
-GV cùng lớp nhận xét 
-GV hỏi lại cách chuyển một đoạn truyện thành kịch 
C DẠY BÀI MỚI Trả bài văn tả đồ vật 
*Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
* HĐ1 Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS
-GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài 
-HS đọc đề 
-GV nhận xét chung :
+ Ưu điểm 
+Khuyết điểm 
+Thống kê số điểm cụ thể 
*HĐ2 Hướng dẫn chữa bài cá nhân 
-GV trả bài viết cho HS
-HS đọc lời phê của thầy cô và tự chữa 
-GV theo dõi giúp đỡ 
-HS trao đổi với bạn kế bên soát lỗi vá cách chữa 
* HĐ3 Hướng dẫn chữa lỗi chung 
-GV treo phiếu viết các lỗi chung của lớp 
-GV chia nhóm chữa lỗi 
-Nhòm trình bày vào phiếu và dán bảng lớp 
-GV nhận xét , chốt ý đúng 
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-GV đọc đoạn văn hay , bài văn hay và phân tích những ưu điểm cần học tập 
-Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài văn của mình vê nhà viết lại cho hay hơn 
-GV nhận xét 
-Dặn dò chuẩn bị : Oân tả cây cối 
Một nhóm diễn lại đoạn kịch 
HS đọc thầm đề bài , 1 em đọc to 
Lắng nghe GV nhận xét 
Nhận bài viết và tự chữa lỗi 
Trao đổi với bạn kế bên soát lỗi và chữa bài 
Quan sát 
Thảo luận nhóm , trình bày cách chữa vào phiếu to dán bảng lớp 
Nhận xét cúng lớp 
Lắng nghe , học tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc