3. Bài mới
Giới thiệu: (1)
- GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (26)
Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Mục tiêu: Củng cố kỹ năng về phép trừ có nhớ.
Phương pháp: Luyện tập.
ĐDDH: Bảng cài, bộ thực hành Toán.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào bài.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả nhẩm theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét và sửa chữa nếu sai.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
- Tính từ đâu tới đâu?
- Yêu cầu HS làm bài tập vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó yêu cầu một vài HS giải thích cách làm của mình.
Thứ ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Các phép cộng có nhớ dạng 12 – 8; 32 – 8; 52 – 28. Kỹ năng: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Giải bài toán có lời văn (toán đơn, 1 phép tính trừ ). Biểu tượng về hình tam giác. Bài toán trắc nghiệm, 4 lựa chọn. Thái độ: Yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị GV: Bảng cài, bộ thực hành Toán. Bảng phụ. Trò chơi. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 52 – 28. Đặt tính rồi tính: 42 – 17; 52 – 38; 72 – 19; 82 – 46. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (26’) v Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng về phép trừ có nhớ. Phương pháp: Luyện tập. ị ĐDDH: Bảng cài, bộ thực hành Toán. Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào bài.. Yêu cầu HS thông báo kết quả nhẩm theo hình thức nối tiếp. Nhận xét và sửa chữa nếu sai. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? Tính từ đâu tới đâu? Yêu cầu HS làm bài tập vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó yêu cầu một vài HS giải thích cách làm của mình. v Hoạt động 2: Giải toán có lời văn. Mục tiêu: HS áp dụng vào để giải toán có lời văn. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. ị ĐDDH: Bảng phụ. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt đề Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Bài 5: Vẽ hình lên bảng. Yêu cầu học sinh đếm các hình tam giác trắng Yêu cầu HS đếm các hình tam giác xanh Yêu cầu HS đếm hình tam giác ghép nửa trắng, nửa xanh . Có tất cả bao nhiêu hình tam giác? Yêu cầu HS khoanh vào đáp án đúng. 4. Củng cố – Dặn dò (4’) Trò chơi: Vào rừng hái nấm. Chuẩn bị: + 10 đến 15 cây nấm bằng bìa, trên mỗi cây ghi một số, các cây khác nhau ghi số khác nhau, chẳng hạn: + Hai giỏ đi hái nấm. Cách chơi: + Bắt đầu cuộc chơi: GV hô to 1 phép tính có dạng 12 – 8 hoặc 32 – 8 hoặc 52 – 28 + Kết quả cuộc chơi đội nào có nhiều nấm hơn là đội thắng cuộc - Chuẩn bị: Tìm số bị trừ - Hát - HS thực hiện bảng lớp, bảng con. Bạn nhận xét. - Thực hành tính nhẩm. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính (theo bàn hoặc theo tổ) - Đặt tính và tính - Viết số sao cho đơn vị thẳng với cột đơn vị, chục thẳng với cột chục. - Tính từ phải sang trái. - Làm bài. - Nhận xét về cách đặt tính, kết quả phép tính. Tự kiểm tra lại bài của mình. - Làm bài: Chẳng hạn: x + 18 = 52 x = 52 – 18 x = 34 - x bằng 52 –18 vì x bằng số hạn chưa biết trong phép cộng x + 18 = 52. Muốn tìm x ta lấy tổng (52) trừ đi số hạn đã biết (18). Tóm tắt Gà và thỏ : 42 con Thỏ : 18 con Gà : . . .con? Bài giải Số con gà có là: 42 –18 = 24 (con) Đáp số: 24 con - 4 hình - 2 hình - 2 hình, 2 hình. - Có tất cả 10 hình tam giác D. Có 10 hình tam giác + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em. Phát cho mỗi đội một giỏ đi hái nấm. + Phát cho 10 đến 15 em ngồi các bàn 1, 2, 3 mỗi em một cây nấm như trên - HS nhẩm ngay kết quả của phép tính và chạy lên lấy cây nấm ghi kết quả của phép tính mà GV đọc cho vào giỏ của đội mình (các phép tính có kết quả khác nhau)
Tài liệu đính kèm: