II. Bài mới :
1. Bài giảng:
* Các đơn vị đo thời gian.
1 thế kỉ = 100 năm
1năm = 12 tháng
1năm thường = 365 ngày
1năm nhuận = 366 ngày
( Cứ 4 năm lại có một năm nhuận )
Các tháng: một (giêng), ba , năm, bảy, tám mười, mười hai có 31 ngày.
Các tháng: tư, sáu, chín, mười một có 30 ngày.
Tháng hai có 28 ngày ( vào năm nhuận có 29 ngày )
1 tuần = 7 ngày
1ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
Luyện tập chung -Yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. II- Đồ dùng dạy học: - phấn màu. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 32’ 3’ I. Kiểm tra bài cũ: Bài 1 tr. 37. Đ/S: a) 3,6 m2 ; b) 13,5 m3 c) 0,225 m3 Bài 2 tr. 37. Đ/S: a) 9 m2 ; b) 0,3 m3 c) 3,375 m3 II. Bài mới : 1. Thực hành: Bài 1: Bán kính đáy hộp nước ngọt là: 6 : 2 = 3 (cm) Chiều cao hộp nước ngọt là: 6 x 2 = 12 (cm) Diện tích đáy hộp nước ngọt là: 3 x 3 x 3,14 = 28,26 (cm2) Thể tích nước trong hộp là: 28,26 x 12 = 339,12 (cm3) Đáp số: 339,12 cm3 Bài 2: Hình trụ (1) (2) (3) CVđáy 37,68cm 9,42dm 6,908m Rđáy 6cm 1,5dm 1,1m c.cao 3cm 2dm 1m Sxq 113,04cm2 18,84dm2 6,908m2 Stp 339,12cm2 32,97dm2 14,5068m2 V 339,12cm3 14,13dm3 3,7994m3 Bài 3: Thể tích hình (1) là: 4 x 4 x 3,14 x 3 = 150,72 (dm3) Thể tích hình (2) là: 2 x 2 x 3,14 x 3 = 37,68 (dm3) Bán kính hình (1) gấp 2 lần bán kính hình (2) ( vì 4 : 2 = 2 lần ) Thể tích hình (1) gấp 4 lần thể tích hình (2) ( vì 150,72 : 37,68 = 4 lần ) KL: Hai hình trụ có chiều cao bằng nhau, mà bán kính hình (1) gấp 2 lần bán kính hình (2) nên thể tích hình (1) gấp 2 x 2 = 4 lần thể tích hình (2). 2. Củng cố – dặn dò: BVN: 2;3;4 tr.38. - Chữa bài 1;2 tr. 37. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Muốn tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật, ta làm ntn? - Muốn tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương, ta làm ntn? HS làm bài trong VBT. - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ. - Vậy ở bài này, trước tiên ta cần tìm gì? ( bán kính đáy hộp nước ngọt ) - HS tự làm bài – 1 hs lên bảng. - Chữa bài, nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại cách tính bán kính khi biết chu vi hình tròn. r = C : 3,14 :2 hay r = C : (3,14 x 2) hoặc r = C : 6,28 - HS tự làm bài. - Chữa bài , nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Chữa bài , nhận xét. - HS rút ra KL. HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...... ...... ...... ...... ...... -Yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập và củng cố kĩ năng tính diện tích và thể tích của hình cầu. II- Đồ dùng dạy học: - phấn màu. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 33’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ: Bài 2 tr. 38. Bán kính đáy cái cốc là: 8 : 2 = 4 (cm) Diện tích đáy cái cốc là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Thể tích nước trong cốc là: 50,24 x 12 = 602,88 (cm3) Đáp số: 602,88 cm3 Bài 4 tr. 38. Đáp số: a) 9 lần b) 27 lần II. Bài mới : 1. Thực hành: Bài 1: Bán kính quả bóng hình cầu là: 2 : 2 = 1 ( dm ) Diện tích quả bóng hình cầu là: (1 x 1 3,14 ) x 4 = 12,56 (dm2) Thể tích quả bóng hình cầu là: (1 x 1 3,14 ) x 4 : 3 = 4,18 (dm3) Đáp số: 12,56 dm2 4,18 dm3 * Lưu ý: Thương chỉ lấy 2 chữ số sau dấu phẩy.) Bài 2: Hình cầu (1) (2) (3) Bán kính 1m 2m 3m Diện tích 12,56m 2 50,24m2 200,96 m2 Thể tích 8,13m3 33,49m3 267,94m3 Bài 3: Hình cầu (1) (2) Bán kính 6m 3m Diện tích 452,16dm2 113,04dm2 Thể tích 904,32 dm2 113,04dm3 Bán kính hình (1) gấp 2 lần bán kính hình (2) ( vì 6 : 3 = 2 lần ) Diện tích hình (1) gấp 4 lần diện tích hình (2) ( vì 452,16 : 113,04 = 4 lần ) Thể tích hình (1) gấp 8 lần thể tích hình (2) ( vì 904,32 : 113,04 = 8 lần ) KL: Hai hình cầu mà bán kính hình (1) gấp 2 lần bán kính hình (2) thì: Diện tích hình (1) gấp 4 lần diện tích hình (2) ( 2 x 2 = 4 ) Thể tích hình (1) gấp 8 lần thể tích hình (2) (2 x 2 x 2 = 8 ) HS có thể thử lại từ bài tập 2 Bài 4: Thể tích hình cầu là 904,32 dm3 Khoanh vào C. 2. Củng cố – dặn dò. BVN: 2;4 tr. 38;39 - Chữa bài 2;4 tr. 38. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Muốn tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ, ta làm ntn? HS làm bài trong VBT. - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình cầu. - Vậy ở bài này, ta cần tìm gì trước? ( bán kính quả bóng hình cầu ) - HS tự làm bài – 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Đổi vở, chữa bài , nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - Chữa bài , nhận xét. - HS rút ra KL. - HS có thể thử lại từ bài tập 2 - HS đọc yêu cầu. - HS tự tính ra nháp rồi khoanh vào kết quả đúng. - HS chữa bài, nêu cụ thẻ cách tính. - HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình cầu. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...... ...... ...... ...... ...... I-Yêu cầu: - Giúp học sinh: Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vị đo thời gian. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. II- Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 10’ 20’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Trả và nhận xét bài kiểm tra II. Bài mới : 1. Bài giảng: * Các đơn vị đo thời gian. 1 thế kỉ = 100 năm 1năm = 12 tháng 1năm thường = 365 ngày 1năm nhuận = 366 ngày ( Cứ 4 năm lại có một năm nhuận ) Các tháng: một (giêng), ba , năm, bảy, tám mười, mười hai có 31 ngày. Các tháng: tư, sáu, chín, mười một có 30 ngày. Tháng hai có 28 ngày ( vào năm nhuận có 29 ngày ) 1 tuần = 7 ngày 1ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây * Đổi đơn vị đo thời gian: 1 năm rưỡi = 1,5 năm = 12 x 1,5 = 18 tháng 0,75 giờ = 0,75 x 60 = 45 phút. 75 phút = 75 : 60 = 1,25 giờ. 215 giây = 215 : 60 = 3 phút 35 giây. ........... 2. Luyện tập: Bài 1: Các số cần điền vào bảng là: Thế kỉ: 1; 10; 11; 11; 13; 15; 18; 20; 20; 20. Bài 2: 4 giờ = 240 phút 2giờ rưỡi =150phút 3/4giờ = 45 phút 1,4 giờ = 84 phút 3/4phút = 45 giây 180phút = 3giờ 366phút = 6giờ 6phút 240 giây = 4 phút 450 giây = 7 phút 30 giây 3600 giây = 1 giờ Bài 3: 4 ngày = 96 giờ 2 ngày 5 giờ = 53 giờ 8 giờ = 1/3ngày 2 thế kỉ = 200 năm 1/4thế kỉ = 25 năm 3 năm = 36 tháng 5 năm rưỡi = 66 tháng 2/3năm = 8 tháng 36 tháng = 3 năm 300 năm = 3 thế kỉ. Bài 4: Từ năm 1990 đến năm 2000, dân số thế giới tăng là: 6134 – 5342 = 792 ( triệu người ) Tỉ lệ tăng dân số là: 792 : 5342 = 0,1482 = 14,82% Đáp số: 792 triệu người 14,82% 3. Củng cố – dặn dò: BVN: 2;3 tr. 41 - 42 - GV trả bài kiểm tra. - Nhận xét bài làm của HS. - HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian: thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng. - Số chỉ năm nhuận có đặc điểm gì? ( là số chia hết cho 4 ) - GV nhắc lại cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian: ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. - GV tóm tắt bảng đơn vị đo thời gian. ( treo bảng đơn vị đo thời gian phóng to ). - HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian - Muốn đổi từ thế kỉ sang năm, ta làm ntn? ( lấy số thế kỉ nhân với 100 ) - Muốn đổi từ năm sang tháng, ta làm ntn? ( lấy số năm nhân với 12 ) - 1 năm rưỡi nghĩa là ntn? ( = 1,5 năm ) - Muốn đổi từ giờ ( phút ) sang phút ( giây ), ta làm ntn? ( lấy số giờ (phút ) nhân với 60 ) - Muốn đổi từ phút sang giờ, ta làm ntn? ( lấy số phút chia cho 60 ) - Muốn đổi từ phút sang giờ và phút, ta làm ntn? ( lấy số phút chia cho 60, thương tìm được là số giờ, số dư là số phút.) - HS làm một số VD về đổi đơn vị đo. HS làm bài trong VBT. - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại về thế kỉ, về các sự kiện lịch sử trong bài. - HS làm bài, chữa miệng - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại cách đổi từ giờ (phút ) sang phút ( giây ) - HS tự làm bài – 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu cụ thể cách đổi 2giờ rưỡi sang phút. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài – 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu cụ thể cách đổi 2 ngày 5 giờ sang giờ. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - HS đổi vở, chữa bài. - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. - HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. - Muốn đổi từ giờ ( phút ) sang phút ( giây ), ta làm ntn? - Muốn đổi từ phút sang giờ, ta làm ntn? - Muốn đổi từ phút sang giờ và phút, ta làm ntn? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...... ...... ...... ...... ...... Bài soạn : Cộng số đo thời gian I-Yêu cầu: Giúp học sinh: - Biết cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 10’ 20’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài về nhà. II. Bài mới : 1. Bài giảng: VD1: Muốn tính thời gian ô tô đi đi HN đến Vinh, ta lấy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút. Đặt tính rồi tính: 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút VD2: 22 phút 58 giây 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút ( 83 giây = 1 phút 23 giây ) Vậy: 22phút 58giây + 2giờ 3 phút = 46 phút 23 giây Nhận xét: + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng đơn vị. + Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó lớn hơn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn. Luyện tập: Bài 1: Kết quả: 7 năm 10 tháng 7năm 16 tháng hay 8năm 4 tháng 8 năm 20 tháng 29 ngày 27 giờ hay 30 ngày 3 giờ 31giờ 47 phút 16 phút 90 giây hay 1ngày7giờ hay17 phút 30 giây 47 phút Bài 2: Kết quả: 10 năm 12 tháng hay 11 năm. 17giờ 73phút hay 18giờ 13phút 24 ngày 25 giờ hay 25 ngày d)16phút 75giây hay 17phút 15giây Bài 3: Thời gian Lan làm cả hai bài là: 50phút+1giờ 30phút = 1giờ 80phút hay 2giờ 20phút Đáp số: 2giờ 20phút Bài 4: Thời gian vận động viên chạy cả quãng đường là: 2giờ 30phút+12phút = 2giờ 42phút Đáp số: 2giờ 42phút Củng cố – dặn dò: BVN: 1; 3 tr. 43. - HS đọc chữa bài 2;3 tr. 41 – 42. - HS đọc VD1. - Muốn tính thời gian ô tô đi đi HN đến Vinh, ta làm ntn? - HS tính ra giấy nháp ( bằng các cách đã học như đổi ra phút rồi cộng sau đó đổi lại ). - HS đọc kết quả. - GV giới thiệu cách đặt tính. - HS đọc VD2. - Muốn tính thời gian đi cả hai quãng đường, ta làm ntn? - HS đặt tính rồi tính ra nháp. - HS rút ra nhận xét về cách đặt tính rồi tính cộng số đo thời gian. HS làm bài trong VBT. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - HS đọc chữa. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài – 4 HS lên bảng chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - HS đổi vở, chữa bài. - Lưu ý HS cách trả lời ( không trả lời “ số thời gian ...“ ) - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài – 1 HS lên bảng chữa bài. HS nhắc lại cách đặt tính rồi cộng số đo thời gian. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...... ...... ...... ...... ......
Tài liệu đính kèm: