Giáo án môn Toán lớp 5 - Tiết 141 đến tiết 150

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tiết 141 đến tiết 150

ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tr.6)

I)Mục tiêu: Giúp HS:

-Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.

-Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

II) Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập, pa nô.

III) Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS

I). Bài cũ :

Bài tập 2c: Gọi 1 em lên sửa bài. Chấm bài tổ . GV nhận xét. -1 em lên bảng sửa bài. HS nhận xét

-5/6=5/6x8/8=40/48;3/8=3/8x5/5=15/48.

II). Bài mới:Ôn tập so sánh hai phân số.

1* Ôn tập cách so sánh hai phân số:

*So sánh hai phân số cùng mẫu số:

GV nêu ví dụ : So sánh 2/7 và 5/7

GV cần tập cho HS nhận biết và phát biểu hoặc viết, chẳng hạn 2/7 < 5/7="" thì="" 5/7=""> 2/7

• Chú ý muốn so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số.

III)* Thực hành:

Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS đọc (hoặc viết ) kết quả so sánh hai phân số và giải thích (bằng trình bày miệng hoặc viết.) Chẳng hạn:

6/7 = 12/14, vì: 6/7= 6/7 x 2/2 = 12/14 Hoặc 2/3 < 3/4,="" vì:="" 2/3="2/3" x="" 4/4="8/12;" 3/4="3/4" x="" 3/3="9/12" ;="" mà="">< 9/12="" nên="" 2/3=""><3>

Bài 2:Cho HS làm bài rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì làm phần a), phần còn lại sẽ làm khi tự học. Kết quả là:

- HS khi nêu phải giải thích : Hai phân số này có cùng mẫu số là 7, ta so sánh hai tử số: 2<5, vậy="" 2/5="">< 5/7,="" thì="" 5/7=""> 2/7.

- -Tương tự làm các bài tập khác như trên.

-hs sửa bài nhận xét. Sửa bài.

- a) 5/6; 8/9; 17/18.

- b) 1/2; 5/8; 3/4

 

doc 12 trang Người đăng hang30 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tiết 141 đến tiết 150", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán ( tiết 3): ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tr.6)
I)Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
-Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II) Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập, pa nô.
III) Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I). Bài cũ :
Bài tập 2c: Gọi 1 em lên sửa bài. Chấm bài tổ . GV nhận xét.
-1 em lên bảng sửa bài. HS nhận xét
-5/6=5/6x8/8=40/48;3/8=3/8x5/5=15/48.
II). Bài mới:Ôn tập so sánh hai phân số.
1* Ôn tập cách so sánh hai phân số:
*So sánh hai phân số cùng mẫu số:
GV nêu ví dụ : So sánh 2/7 và 5/7
GV cần tập cho HS nhận biết và phát biểu hoặc viết, chẳng hạn 2/7 2/7
Chú ý muốn so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số.
III)* Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS đọc (hoặc viết ) kết quả so sánh hai phân số và giải thích (bằng trình bày miệng hoặc viết.) Chẳng hạn:
6/7 = 12/14, vì: 6/7= 6/7 x 2/2 = 12/14 Hoặc 2/3 < 3/4, vì: 2/3 = 2/3 x 4/4 = 8/12; 3/4 = 3/4 x 3/3 = 9/12 ; mà 8/12< 9/12 nên 2/3 <3/4.
Bài 2:Cho HS làm bài rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì làm phần a), phần còn lại sẽ làm khi tự học. Kết quả là:
HS khi nêu phải giải thích : Hai phân số này có cùng mẫu số là 7, ta so sánh hai tử số: 2 2/7.
-Tương tự làm các bài tập khác như trên.
-hs sửa bài nhận xét. Sửa bài.
- a) 5/6; 8/9; 17/18.
- b) 1/2; 5/8; 3/4
IV) Củng cố và dặn dò :
-Nêu cách so sánh hai phân số khi cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh với 1?
-Về nhà bài 2b.
 Bài sau: So sánh hai phân số ( tt)
-HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
Toán (tiết 141): ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tr149)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố tiếp về khái niệm phan số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Ôn tập vè phân số.
-Gọi 1 em lên sửa bài. GV chấm bài 5 em và nhận xét chung.
-Phân số thích hợp để viết vào vạch ở giữa 1/3 và 2/3 trên tia số là 3/6 hoặc 1/2.
II)Bài mới: Ôn tập về phân số (tt)
Bài 1: Cho HS làm miệng. 
-Khoanh vào D. Vì sao?
Bài2: Cho HS làm miệng. GV nhận xét chung.
Bài 3: GV củng cố “ Tính chất cơ bản của phân số”
Bài 4: Yêu cầu đề so sánh các phân số.
-GV cho HS xác định cách so sánh :
+Có thể quy đồng tử số, hoặc mẫu sos, cùng tử số, so sánh với 1.
-HS làm miệng. Cả lớp nhận xét.
-HS trả lời miệng. HS khoanh vào B.
-Vì 1/4 số bi là 20 x 1/4= 5(viên bi) đó chính là 5 viên bi đỏ.
-HS thảo luận nhóm đôi. Sau đó, cử đại diện trình bày. Cả lớp theo dõi và nhận xét .
-Phân số bằng nhau:
+3/5 = 15/25; 9/15;21/35.
+Phân số 5/8=phân số 20/32.
-Hs giải thích vì sao bằng nhau. Cả lớp bổ sung ý kiến.
-HS làm nhóm 4. Mỗi nhóm trình bày nội dung được phân công. Cả lớp theo dõi và bổ sung. Rút ra được cách quy đồng để so sánh.
a)3/7 và 2/5=> 3/7<2/5
b)5/9 z<5/8(so sánh cùng tử)
c)8/7 >7/8 ( so sánh với 1)
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà bài 5. 
Bài sau: Ôn tập về số thập phân.
-HS lắng nghe.
Toán (tiết142): 	ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tr150)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
I)Bài cũ: Ôn tập về phân số(TT)
-Gọi 1 em lên sửa bài 5. GV chấm 5 bài. GV nhận xét.
-HS sửa bài.
-a)Xếp từ bé đến lớn:
6/11; 2/3;23/33.
b)Xếp từ lớn đến bé:
9/8; 8/9;8/11.
II)Bài mới: Ôn tập về số thập phân
Bài 1: Cho HS xác định đề. GV theo dõi các nhóm trình bày. GV rèn kĩ năng đọc, nêu phần nguyên, phần thập phân, giá trị của chữ số.
Bài 2: Viết số thập phân. Cho HS sử dụng bảng con. GV gọi 1 em lên bảng sửa bài. GV nhận xét.
Bài 3:Cho HS làm bài vào vở. Chú ý :
-Đều có hai chữ số ở phần thập phân.
-GV chấm số bài và nhận xét.
Bài 4:-Cho HS xác định đề.
-Số thập phân là số như thế nào?
-Nêu cách làm?
-HS làm nhóm đôi.
- 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63; phần thập phân là 42 phần trăm. Trong đó 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm.
-Các nhóm lần lượt trình bày. Cả lớp bổ sung.
-HS sử dụng bảng con. Cả lớp cùng sửa bài.
a)8,65; b)72,493 ; c) 0,04.
-HS làm cá nhân. HS được chấm bài và sửa chung.
Kết quả: 
74,60; 284,30; 401,25,104,00.
-HS làm cá nhân. 1 em lên bảng. Cả lớp theo dõi và sửa bài.
a) 0,3;0,03;4,25;2,002.
b)0,25;0,6;0,875;1,5.
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà bài 5. 
-Bài sau: Ôn tập về số thập phân.
-HS lắng nghe.
Toán (tiết 143):	 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo/Tr.150)	
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về : Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
-Gọi 1 em lên bảng sửa bài. GV chấm bài 5 em. GV nhận xét.
-78,6>78,59 ; 28,300=28,3
-9,4780,906
II)Bài mới: Ôn tập về số thập phân (tt)
Bài 1: Cho HS đọc đề .
-Thế nào là phân số thập phân?
-Nêu cách thực hiện?
Bài2: -Muốn tìm tỉ số phần trăm?
-Nêu cách thực hiện từ số thập phân sang tỉ số phần trăm hoặc ngược lại.
GV cho HS làm vào vở. GV theo dõi và giúp HS yếu làm bài. GV chấm số bài và nhận xét.
Bài 3: Nêu cầu bài. Cách thực hiện từ phân số đổi sang số thập phân:
-GV theo dõi và sửa bài chung cả lớp.
Bài 4: Cho HS làm bài vào vở. GV chấm bài và nhận xét.
-HS làm bảng con . 1 em lên bảng sửa bài.
a)0,3=3/10; 0,72=72/100; 1,5=15/10
9,347=9347/1000
b)1/2=0,5; 2/5=0,4; 3/4=0,75;6/25=0,24
-HS trả lời.
-Kết quả:
a)0,35=35%; 50%; 875%
b)45%=0,45;0,05;6,25
-HS làm bảng con. Cả lớp cùng sửa bài.
a)0,5giờ; 0,75giờ;0,25giờ.
b)3,6giờ;0,3km;0,4kg
-HS làm cá nhân.
Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
a)4,203;4,23;4,5;4,505.
b)69,78; 69,7;71,2;72,1.
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà bài 5.
-Bài sau: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng.
-HS lắng nghe.
Toán (tiết 144): ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI
 VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt/Tr150)	
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết 
các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Ôn tập về số thập phân(tt)
-Gọi 1 em lên bảng sửa bài. GV chấm bài 5 em. GV nhận xét.
0,1< ... < 0,2 hay 0,10 < ... < 0,20.
*Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là 0,11 ; 0,12 ; ... ; 0,19. 
*Theo yêu cầu của đề bài thì chỉ cần chọn một trong các số trên để viết vào chỗ chấm.
*Vậy: 0,1 < 0,15 < 0,2
II)Bài mới: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
*GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
Bài 1:
*Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV vẽ bg các đ. vị đo độ dài. Gv theo dõi và nhận xét.
-Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé?
-Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn tiếp theo?
b)
> kg
kg
< kg
K.hiệu
T
tạ
Y
kg
hg
dag
g
Q hệ giữa các đơn vị
1kg=10hg
= 0,1yến
Bài 2: Cho HS đọc bài. Xác định y. cầu đề.
Cho HS làm nhóm 4. GV theo dõi và sửa bài cho các em.
a)Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
b)Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
Bài 3: Cho HS làm bài cá nhân. GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. GV chấm một số bài. GV nhận xét.
-HS thảo luận nhóm. Các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
Lớn hơn mét
m
Bé hơn mét
K.hiệu
dam
dm
Q hệ giữa các đ. vị
1m=10dm
=0,1dam
-HS làm nhóm 4:
a)1m=10dm=100cm=1000mm
1km=1000m 1kg=1000g 1tấn=1000kg
b)1m=1/10dam=0,1dm
1dam1m=1/1000km=0,001km
1g=1/1000kg=0,001kg 1kg=1/1000tấn=0,001tấn
-HS làm cá nh. 1số em lên bg làm. lớp sửa bài.
a)5285m=5km285m=5,285km
1827m=1km827m=1,827km
2063m=2km063m=2,063km
702m=0km702m=0,702km
b)34dm=3m4dm=3,4m
786cm=7m86cm=7,86m
408cm=4m8cm=4,08m
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà bài 3c.
 Bài sau: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt)
-HS lắng nghe.
Toán (tiết145):	 ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI 
 VÀ KHỐI LƯỢNG (Tr153)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Mối quan hệ giữa một số đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
I)Bài cũ: Ôn tập về số đo độ dài và khối lượng.
-Gọi 1 em lên sửa bài 3c. GV chấm 5 bài. GV nhận xét.
-HS sửa bài.
-c)2065g=2kg065g=2,065kg
8047kg=8tấn47kg8,047tấn
II)Bài mới: Ôn tập về số đo độ dài và khối lượng(tt)
Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu đề. GV theo dõi HS làm bài. GV sửa bài cả lớp. GV lưu ý cho HS nên trình bày cách làm:
2km79m=2,079km 
vì 2km79m=2.79/1000km=2,079km
Bài 2: Cho HS làm nhóm 4. GV theo dõi HS làm. GV cho cả lớp sửa bài.
Bài 3: Cho HS làm cá nhân. Hướng dẫn HS xác định đề. GV theo dõi HS làm và chấm bài. GV nhận xét chung.
-Lưu ý HS giải thích cách làm:
0,5m=50cm vì 0,5m=0m5dm=50cm.
HS có thể viết;
0,5m=0,50m=50cm hoặc 0,5m=50cm.
-HS thảo luận nhóm đội Trình bày kết quả. Cả lớp theo dõi và sửa bài.
a)4km382m=4,382km vì4km382m=4.382/1000km=4,382m
700m=0,700km=0,7km
b)7m4dm=7,4m vì7m4dm=7.4/10m=7,4m
5m9cm=5,09m 
vì 5m9cm=5.9/100m=5,09m
5m75mm=5,075m
-HS làm nhóm 4. Cả lớp theo dõi sửa bài. Cả lớp nhận xét.
a)2kg350g=2,35kg vì 2kg350g=2.350/1000kg=2,350kg=2,35kg
1kg65g=1,065kg
b)8tấn760kg=8,750tấn; 
2tấn 77kg=2,077tấn.
-Hs làm bài. 1 em lên bảng làm. Cả lớp theo dõi và sửa bài chung.
a)0,5m=0,50m=50cm
b)0,075km=75m
c)0,064kg=64g
d)0,08tấn=0,080tấn=80kg.
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà bài 4. 
-Bài sau: Ôn tập về đo diện tích.
-HS lắng nghe.
Toán (tiết146):	ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH (Tr154)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Về mối quan hệ giẵ các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Ôn tập về số đo độ dài và khối lượng.
-Gọi 1 em lên sửa bài 4. GV chấm bài 5 em. Gv nhận xét.
-HS sửa bài.
-a)3576m=3,576km
b)53cm=0,53m
c)5360kg=5,360tấn=5,36tấn.
d)657g=0,657kg.
II)Bài mới: Ôn tập về số đo diện tích.
Bài 1: Cho HS xác định đề. HS thảo luận nhóm đôi. GV theo dõi HS sửa bài và nhận xét. 
-Đơn vị lán gấp bao nhiêu lần đơn vị bé?
-đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp theo?
Bài 2: Cho HS xác định yêu cầu đề. HS trình bày bài. Gv theo dõi và củng cố cách chuyển đổi.
Bài 3: Cho HS làm bài cá nhân. GV chấm bài và nhận xét chung.
-Xác định đổi từ đơn vịbé sang đơn vị lớn.( từ phải sang trái).
-HS thảo luận nhóm đôi. HS trình bày. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2=
...hm2
1hm2=
...dam2
=...km2
12dam2=
...m2
=...hm2
-HS đọc thuộc tên các đơn vị đo diện tích và nắm mối quan hệ giữa ha, km2 với m2...
-HS thảo luận nhóm 4. HS đại diện các nhóm trình bày.
a)1m2=100dm2=10000cm2=1000000mm2
1ha=100m2 ; 1km2=100ha=1000000m2.
b)1m2=10dam2; 1m2=100hm2=100ha.
1m2=1/1000000km2.
1ha=1/100km2=0,01km2
4ha=0,04km2.
-HS làm bài cá nhân.
a)65000m2=6,5ha;846000m2=84,6ha; 5000m2=0,5ha.
II)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà bài 3b. 
-Bài sau: Ôn tập về đo thể tích.
-HS lắng nghe.
Toán (tiết147):	ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (Tr155)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối, viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Ôn tập về đo diện tích.
-Gọi 1 em lên sửa bài 3b. GV chấm bài 5 em . GV nhận xét.
-HS sửa bài.
-b)6km2=600ha; 9,2km2=920ha; 0,3km2=30ha.
II)Bài mới: Ôn tập về đo thể tích.
Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi. GV hướng dẫn chung. Cho cả lớp theo dõi cách trình bày của bạn và rút ra nội dung củng cố về mói quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.(m3; dm3; cm3)
-Đơn vị lớn gấp bao nhiêulần đơn vị bé hơn tiếp liền?
-Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
Bài2: Cho HS làm bài cá nhân. GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. GV sửa bài. Nhận xét cách làm của các em và nhận xét.
Bài3: Yêu cầu đề viết dưới dạng số đo thập phân. Cho HS làm cá nhân. GV sửa bài.
-
Tên
Kí hiệu
Quan hệ...
Mét khối
m3
1m3=...dm3=..cm3
Đề-xi-mét khối
dm3
1dm3=..cm3;
1dm3=,...m3
Xăng-ti-mét khối
cm3
1cm3=0,...dm3
-HS làm bài cá nhân. 1 em lên bảng làm.Cả lớp theo dõi và sửa bài.
-1m3=1000dm3; 1dm3=1000cm3
-7,268m3=7268dm3; 4,351dm3=4351cm3
-0,5m3=500dm3; 0,2dm3=200cm3
-3m32dm3=3002dm3; 1dm39cm3=1009cm3
-HS làm cá nhân.
a)6m3272dm3=6,272m3
2105dm3=2,105m3
3m382dm3=3,082m3
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà làm bài 3b.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích(tt)
-HS lắng nghe.
Toán (tiết148):	 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH 
 VÀ THỂ TÍCH (Tr.155)
A)Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-So sánh các số đo diện tíc và thể tích.
-Giải bài toán có liên quan đến tính diện tính, tính thể tích các hình đã học.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Ôn tập về đo thể tích.
-Gọi 1 em lên sửa bài 3b. Gv chấm 5 bài và nhận xét.
-HS sửa bài. 1 em lên bảng làm. Cả lớp sửa bài chung.
II)Bài mới: Ôn tập về đo thể tích và đo diện tích.
Bài 1: Cho HS xác định đề. GV hướng dẫn giải. Cả lớp cùng làm và sửa bài.
Bài 2: Cho 1 em đọc đề. Hướng dẫn HS tóm tắt đề:
Dài :
Rộng:
100m2 : 60kg. Cả thửa ? tấn thóc.
-Muốn tìm cả thửa thu hoạch bao nhiêu thóc, trước hết tính gì? (diện tích.)
-Muốn tìm diện tích thì phải có các yếu tố nào? (chiều dài và chiều rộng.)
-Căn cứ vào đề, muốn
-GV cho HS làm bài vào vở. GV theo dõi và giúp các em yếu làm bài. GV chấm bài và nhận xét.
Bài 3:GV cho HS đọc đề toán. Hướng dẫn giải toán.
-HS thảo luận nhóm đôi. Các nhóm trình bày. Cả lớp theo dõi và sửa bài.
a)8m25dm2=8,05m2; 8m25dm2<8,5m2
8m25dm2>8,005m2
-HS vẽ sơ đồ.
Giải 
-Chiều rộng của thửa ruộng là: 
150 x 2/3 = 100 (m)
-Diện tích của thửa ruộng là:
150 x 100 = 15 000 (m2)
-15 000 m2 gấp 100m2 số lần là:
15 000 : 100 = 150 (lần)
-Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg)
9000kg = 9 tấn 
Giải
-TT bể của bể nước là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
-Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
-a)Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24 000dm3 = 24 000l
-b)Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2 (m)
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà làm bài 1 phần còn lại. 
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo thời gian.
Toán (tiết 149) : 	ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN (Tr156)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về quan hệ giữa một số đo đơn vị thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ...
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I)Bài cũ: Ôn số đo diện tích và thể tích.
-Gọi 1 em lên sửa bài. GV chấm 5 bài và nhận xét.
b)7m35dm3=7,005m3;7m35dm3<7,5m3
2,94dm3>2dm394cm3
-HS sửa bài 1b.
- Cả lớp theo dõi:
II)Bài mới: Ôn số đo thời gian.
Bài1: Cho HS xác định yêu cầu bài. HS thảo luận nhóm đôi. Cho HS trình bày. Cả lớp theo dõi và sửa bài.
a)1 thế kỉ=100năm; 1năm=12tháng;1năm không nhuận có:365ngày; 1năm nhuận có=366ngày;1tháng có=30 hoặc 31 ngày.
Tháng 2 có 28 hoặc29 ngày.
Bài2: a)Cho HS làm nhóm4. Cử đại diện trình bày. GV theo dõi và nhận xét.
a)2năm6tháng=30tháng;
3phút40giây=220giây.
1giờ5phút=65phút.
2ngày2giờ=50giờ.
b)28tháng=2năm4tháng;
150giây=2phút30giây
144phút=2giờ24phút.
54giờ=2ngày6giờ.
Bài3: GV đã cho HS chuẩn bị một số đồng hồ. HS thảo luận nhóm đôi quan sát và thực hành :
-Đồng hồ chỉ mấy giờ và bao nhiêu phút?
-Hs nắm mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian:
b)1 tuần lễ có=7ngày.
1ngày có=24 giờ; 1 giờ=60phút; 1 phút=60giây.
-HS làm nhóm4. HS theo dõi và sửa bài.
c)60phút=1giờ.
45phút=3/4giờ=0,75giờ.
15phút=1/4giờ=0,25giờ.
1giờ30phút=0,5giờ.
90phút=1,5giờ.
03phút=1/2giờ=0,5giờ.
6phút=1/10giờ=0,1giờ.
12phút=1/5giờ=0,2giờ.
3giờ15phút=3,25giờ.
2giờ12phút=2,2giờ.
d)60giây=1phút.
30giây=0,5phút.
1phút30giây=1,5phút.
2phút45giây=2,75phút.
1phút6giây=1,1phút
-HS quan sát và thực hành.
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà bài 4.
-Bài sau: Phép cộng
-HS lắng nghe.
Toán (tiết150):	 PHÉP CỘNG (Tr.158)
A)Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
B)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I)Bài cũ: Ôn tập về đo thời gian
-Gọi HS làm miệng bài 4. GV cho cả lớp nhận xét.
-HS sửa bài.
-Khoanh vào B.
II)Bài mới: Phép cộng
* GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng:
Bài1: Cho HS sử dụng bảng con. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài2: GV cho HS đọc kĩ đề. GV nhận xét yêu cầu đề. Cho HS thảo luận nhóm 4. Cả lớp theo dõi sự trình bày . Cả lớp bổ sung.
Bài 4: Cho HS đọc đề. Nêu yêu cầu đề. GV cho HS làm cá nhân. Cả lớp theo dõi và sửa bài.
-Muốn tính hai vòi trong một giờ chảy được bao nhiêu phần trăm của bể, trước hết ta tính gì?
-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?
	Tổng
- a + b = c
SH SH
- Tính chất:
+Tính chất giao hoán: a + b= b+a
+Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)
+Cộng với 0 : a+0=0+a= a
-HS sử dụng bảng con. Cả lớp cử đại diện lên trả lời và nhận xét kết quả.
a)889972+96308= b)5/6+7/12=
c)3 +5/7= d)926,83 +549,67=
-HS thảo luận nhóm 4. Cả lớp theo dõi và bổ sung.
a)9689 +875) +125=689+(875+125)
 =689+1000=1689
b)(2/7+4/9)+5/7=2/7+5/7+4/9
 =7/7+4/9=1 +4/9=1.4/9
c)5,78 +28,69+4,13=5,87+4,13+28,69
 =10+28,69=38,69
d)83,75+46,98+6,25=(83,75+6,25)+46,98
 = 100 +46,98=146,98
e)581+(878+419)= 581+1297=
g)17/11 +(7/15 +5/11)= (17/11+5/11)+7/15=2.7/15
-trong một giờ chảy được mấy phần của bể.
-tìm thương của hai số đó viết dưới dạng số thập phân, nhân với 100 và thêm kí hiệu phần trăm bên trái số đó.
-Giải:
Mối giờ hai vòi chảy được:5/10(bể)
 5/10=50%
III)Củng cố và dặn dò:
-Về nhà bài 3.
 Bài sau: Phép trừ.
-HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doc-t3-141-150.doc