Toán (tiết 4): SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt)
A) Mục tiêu: Giúp HS:
- So sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
B) Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. Bảng con.
C) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
I).Bài cũ: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta làm thế nào?
Gọi 2 em trả lời. HS khác bổ sung.
Toán (tiết 4): SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) A) Mục tiêu: Giúp HS: - So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số có cùng tử số. B) Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. Bảng con. C) Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I).Bài cũ: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta làm thế nào? Gọi 2 em trả lời. HS khác bổ sung. II). Bài mới: So sánh hai phân số. GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chưã bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Bài tập 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV cho HS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1. Chẳng hạn: Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1 : Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có tử số . Bài 3: Cho Hs làm bài a và c . Chú ý phát triển kĩ năng tính: Bài4: Đề toán hỏi gì? Đề toán cho gì? Muốn so sánh được phần quýt ai cho được nhiều hơn, em phải làm gì? III).Củng cố và dặn dò: Hỏi cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số, khác mẫu số. Dặn về nhà bài 3c. Bài sau: Phân số thập phân. 3/5 <1, vì phân số 3/5 có tử số bé hơn mẫu số (3<5) 9/4 >1, vì phân số 9/4 có tử số lớn hơn mẫu số (9>4) 2/2 =1, vì phân số2/2 có tử số và mẫu số bằng nhau và đêù =2. HS: Nếu phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1; nếu phân số có tử số> mẫu số thì phân số đó >1; nếu phân số có tử số=mẫu số thì phân số đó =1. -2/7 và 5/7; 5/9 và 5/6; 11/2 và 11/ 3. - C1:5/8= 5/8x5/5= 25/40; 8/5= 8/5 x 8/8= 64/40; Mà 25/40< 64/40(vì 25<64) nên 5/8<8/5. -C2 :5/81 ( vì 8>5) Như vậy: 5/8<1<8/5; do đó 5/8<8/5. HS làm bài, chữa bài, nhận xét bài. Mẹ cho chị 1/3 số quả quýt tức là chị được 5/15 số quả quýt. Mẹ cho em 2/5 số quả quýt tức là em được 6/15 số quả quýt. Mà 6/15>5/15 nên 2/5>1/3 Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn. HS trả lời. Toán (tiết151): PHÉP TRỪ (Tr.159) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Phép cộng -Gọi 2 em lên sửa bài. GV nhận xét. -HS sửa bài. Cả lớp theo dõi và sửa chung. -Hs chỉ nêu miệng và giải thích vì sao? -a)x=0 b)x=0 II)Bài mới: Phép trừ. *GV hướng dẫn ôn tập về các thành phần của phép trừ: a - b = c SBT ST Chú ý: a – a= 0 a -0 = a Bài1: Cho HS đọc mẫu và tương tự theo mẫu làm nhóm đôi. Các nhóm trình bày. Cả lớp cùng sửa bài. Bài2: GV gợi ý: -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? -Muốn tìm số bị trừ, ta làm thế nào? Bài3: Cho HS tóm tắt đề. GV gợi ý bài. Cho HS làm bài. GV nhận xét chung. -HS nêu thành phần phép trừ: - số bị trừ ; số trừ ; hiệu Khi số bị trừ bằng số trừ. Khi trừ cho 0. -a)8923-4157= -27069 09537= b) 8/15 -2/15=6/15 thử lại:6/15+2/15=8/15 -7/12 -1/6=5/12 thử lại 5/12 +1/6=5/12 +2/12=7/12 -1 -3/7=7/7-3/7=4/7 -Cho HS làm cá nhân. HS theo dõi và sửa bài. a)x=3,32 b)x =2,9 - ? ? -Diện tích trồng hoa:155,3(ha) -Diện tích trồng lúa và đất: 696,1(ha) III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà bài 1c. Bài sau: Luyện tập -HS lắng nghe. Toán (tiết152): LUYỆN TẬP (Tr.160) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải các bài toán. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Phép trừ. -Gọi 1 em lên bảng sửa bài. GV chấm 5 bài. Gv nhận xét chung. -HS sửa bài. -c)7,284-5,596=1,688 Thử lại: 1,688 +5,596=7,284 0,863-0,298=0,565 Thử lại: 0,565 +0,298=0,863 II)Bài mới: Luyện tập Bài1: -Gv nêu cách thực hiện phép cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. Thứ tự thực hiện biểu thức không có vòng đơn. Bài2: Cho HS nắm yêu cầu bài. Cho HS thảo luận nhóm 4. GV theo dõi các nhóm làm việc. Gv cho HS nhận xét chung, trình bày đã vận dụng tính chất gì thuận tiện nhất. Bài3: Cho HS đọc đề bài. Hướng dẫn cách tìm: -Đề toán hỏi gì? -Đề toán cho gì? -Muốn tìm tiền để dành, trước hết tìm gì? - Khi tìm tỉ số phần trăm biểu thị tiền để dành, em phải tìm yếu tố gì? -HS thực hiện cá nhân. 6 em lên bảng sửa bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét. -a) 2/3 +3/5=19/15; 7/12 -2/7+1/12=(7/12 +1/12)-2/7 =8/12-2/7=56/84-16/84= -12/17-5/7-4/7=3/7 -HS thảo luận nhóm 4. Cả lớp cùng tham gia làm bài và nhận xét chung. a)7/11 +3/4 +4/11+1/4=(7/11+4/11)= (3/4+1/4)=11/11+4/4=2 b)72/99-28/99-14/99 =72/99-(28+14/99)=72/99-42/99=30/99=10/33 c)69,78+35,97+30,22 =(69,78+30,22)+35,97=135,97 d)83,45-30,98-42,47 =83,45-(30,98+42,47)=10,45. -Tiền để dành hàng thàng, tỉ số biểu thị tiền để dành. -phân số chi tiền ăn, tiền học và tiền chi tiêu khác.. -tỉ số phần trăm biểu thị tiền để dành. -phân số chỉ tổng số tiền chi tiêu.. Giải: Phân số chỉ số tiền chi tiêu hàng tháng:17/20 Tỉ số phần trăm tiền để dành:15% Số tiền hàng tháng để dành: 600000đồng. III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà bài 1b. Bài sau: Phép nhân. -HS lắng nghe. Toán (tiết153) PHÉP NHÂN (Tr161) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Luyện tập -Gọi 1 em lên sửa bài 1b. Gv chấm 5 bài và nhận xét. -HS sửa bài. Cả lớp sửa bài chung. -b)578,69+281,78=860,47 594,72+406,38-329,47=671,63 II)Bài mới: Phép nhân. *GV hướng dẫn HS ôn tập về phép nhân: -Nêu các thành phần của phép nhân? -Nêu tính chất của phép nhân? Bài1: Cho HS đọc đề Xác định yêu cầu đề. Cho HS làm bảng con cột bên trái. Bài2: Cho HS trao đổi nhóm đôi. HS làm miệng. Cả lớp theo dõi và sửa bài. Bài3: Cho HS thảo luận nhóm 4. HS trình bày và giải thích đã vận dụng tính chất gì để thực hiện cách thuận tiện nhất. Bài4: Cho HS đọc đề. Xác định yêu cầu đề. Tự tóm tắt đề và giải cá nhân. GV chấm số bài và nhận xét. -Hai xe chuyển động ngược chiều. -thừa số, thừa số, tích.: a x b = c -Tính chất giao hoán: a x b= b x a -Tính chất kết hợp: (a x b) x c= a x (b x c) -Nhân một tổng với một số: (a +b) x c= a x c + b x c -Phép nhân có thừa số bằng một: 1 x a = a x 1= a -Phép nhân có thừa số bằng 0: 0 x a = a x 0 = 0 -HS làm bảng con. Kết quả: a)1555848 ; 1254600 b)8/14 ; 9/84=3/28 c)240,72 ; 44,608. -Hs nêu kết quả đồng thời củng cố lại nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000; 0,1;0,01;0,001. -HS thảo luận nhóm 4. Hs trình bày cả lớp theo dõi và sửa bài chung. a)2,5 x7,8 x 4=(2,5 x 4) x 7,8 = 10 x 4=40 (kết hợp+g.hoán+nhân với 0) b) 0,5 x 9,6 x 2 = (0,5 x2) x 9,6 =1x 9,6 = 9,6 (nhân với1) c)8,36 x 5 x 0,2 d)8,3 x7,9 +7,9 x1,7= (nhân một số với một tổng +nhân nhẩm với10). -Hs làm bài cá nhân: -Trong 1 giờ hai xe đi: 82km -Quãng đường AB:123km III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà bài1còn lại. Bài sau: Luyện tập -HS lắng nghe. Toán (tiết 154): LUYỆN TẬP (Tr.162) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hnàh phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS I)Bài cũ: Phép nhân. -Goị 1 em lên sửa bài 1 còn lại. GV chấm 5 em. GV nhận xét. -Hs sửa bài. Cả lớp sửa bài chung. -a) 1254600 b)9/84=3/28 c)44,608 II)Bài mới: Luyện tập. Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi. GV theo dõi và hướng dẫn củng cố cho các em chuyển phép cộng thành phép nhân. Bài2: Cho HS đọc đề. Cho HS nhận xét xem hai biểu thức này có gì giống nhau và có gì khác nhau. -Nêu cách thực hiện. Cho HS làm cá nhân. GV theo dõi và sửa bài. Bài3:Yêu cầu đề toán là gì? -Muốn tính số dân hết cuối năm có bao nhiêu ta phải tìm gì? GV cho HS làm bài cá nhân. Gv chấm một số bài và nhận xét. -HS thảo luận nhóm đôi. 3 nhóm trình bày kết quả. Cả lớp theo dõi và sửa bài. a)6,75kg x 3=20,25kg b)7,14m2 +7,14m2+7,14m2 x 3=7,14 x 5 c)9,26dm3 x 9 + 9,26dm3=9,26 x 10. -Giống nhau: số. -Khác nhau : có ngoặc đơn và không có ngoặc đơn. a)3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 +4,15=7,275. b)(3,125 +2,075 ) x2=5,2 x 2=10,4 -Tính số dân cuối năm. -Tính số dân tăng. -Giải: -Số dân tăng thêm trong năm 2001: 1007695 (người) -Số dân nước ta tính đến cuói năm 2001: 78522695(người) III)Củng cố và dặn dò: -GV hướng dẫn bài về nhà 4: +Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng bằng tổng vận tốc của thuyền máy khi nước lặng và vận tốc dòng nước. Bài sau: Phép chia. -HS lắng nghe. Toán (tiết 155): PHÉP CHIA (Tr.163) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Luyện tập -Gọi HS lên sửa bài 4 . GV chấm bài 5 em. GV nhận xét. -Vận tốc của thuyền máy khi đi xuôi dòng:24,8km Quãng đường sông dài là:31km. II)Bài mới: Phép chia. *GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép chia: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một sốtính chất cơ bản của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư. Bài1: Cho HS xác định đề. HS thảo luận và thực hiện theo cặp đôi. HS trình bày. GV theo dõi HS làm. GV giúp HS yếu. Bài2:Cho HS nêu muốn chia hai phân số ta làm thế nào? -GV cho HS thực hiện cá nhân. GV theo dõi và sửa bài. Bài3: Rèn kĩ năng tính nhẩm chia một số tự nhiên cho 0,1; 0,01 và nhân với 10 ; 100...Cho HS nhận xét rút ra kết luận: * Chia một số cho 0,1 ; 0,01 chính là nhân số đó với 10, 100... Bài 4 : Tính bằng hai cách. Cho HS chia thành nhóm đôi. HS thực hiện. III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà làm bài 3b. Bài sau: Luyện tập -a)Trong phép chia hết: a : b = c SBC SC Thương -Không có phép chia cho số 0. -a : 1= a -a : a =1 (a khác 0) -0 : b = 0 ( b khác 0) b)Trong phép chia có dư: a : b = c ( dư r) SBC SC Thương Số dư -Số dư phải bé hơn số chia. -HS thực hiện nhóm đôi. Các nhóm trình bày. Cả lớp theo dõi và sửa bài. a)256 ; 365 dư 5 b)21,7 ; 4,5 -HS làm cá nhân. HS lên bảng sửa bài. -a)15/20=3/4 b)44/21 -HS làm miệng. Cả lớp cùng tham gia và sửa bài. a)22 : 10= 25 x 10 -48 : 0,01 = 48 x 100 -95 : 0,1=950 ; 72 :0,01=7200. -HS làm nhóm đôi. a)7/11:3/5+4/11:3/5 =7/11 x 5/3+4/11 x 5/3 =35/11+20/11=5/3 b)(6,24+1,26):0,75+7,5;0,75=10 hoặc: (6,24+1,26):0,75+6,24:0,75+1,26:0,75 =8,32+1,68=10 -HS lắng nghe. Toán (tiết.156): LUYỆN TẬP (Tr.164) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Phép chia. -Gọi 3 em lên sửa bài 3b. GV nêu câu hỏi: +Muốn chia nhẩm một số cho 0,25 ta làm thế nào? -Muốn chia nhẩm một số cho 0,5 ta làm thế nào? -HS sửa bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét. -11:0,25=11 x 4=44 -32:0,5 =32 x 2=4 -75 :0,5 =75 x2=150 -125 :0,25=125 x4=500 -Muốn chia nhẩm một số cho 0,25 ta chỉ việc nhận số đó với 4. -Muốn chia nhẩm một cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2. II)Bài mới: Luyện tập Bài 1: Cho HS làm nhóm 6. Mỗi nhóm 1 nội dung. Các nhóm sau khi làm xong và trình bày. Cả lớp theo dõi và sửa bài. Bài 2:Rèn kĩ năng tính nhẩm với chia một số cho 0,1 ; 0,01; 0,5; 0,25. -GV nêu cách thực hiện tính nhẩm. Bài 3:Dựa theo mẫu cho HS viết. Cho HS làm cá nhân. GV nhận xét cách tính. -HS làm nhóm 6. a)12/102 ; 176/8 ;45/3 x4/15=4 b)1,6 ; 0,3 ; 35,2;32,6 ; 5,6;0,45 -HS nêu cách thực hiện tính nhẩm, mối quan hệ như chia nhẩm một số cho 0,1 chính là lấy số đó nhân với 10... a) 35 ; 720 ; 840; 62; 94;550. b)24;4480,48;6/7;60. b)7 ;5=7/5=1,4 c)1 :2=1/2=0,5 d)7 :4 =7/4=1,75. III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà làm bài 4. Bài sau: Luyện tập. -HS lắng nghe. Toán (tiết.157): LUYỆN TẬP (Tr.165) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Ôn tập củng cố về tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm. -Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Luyện tập. -Gọi HS làm miệng bài 4. Cả lớp theo dõi và sửa bài. -HS làm miệng. -Khoanh vào D – HS trình bày vì sao chọn D. Cả lớp theo dõi và bổ sung. II)Bài mới: Luyện tập Bài 1: Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? Chú ý: Nếu tỉ số phần trăm là số thập phân thì chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân. Ví dụ : 1 : 6=16,66% Bài 2:Cho HS làm nhóm 3. HS trình bày kết quả. GV nhận xét chung. Bài 3: Cho HS làm cá nhân. Hướng dẫn HS tóm tắt đề. GV theo dõi và giúp đỡ HS hoàn thiện bài toán. DT cà phê: 320ha; DT cao su:480ha. a)% giữa cà phê và cao su? b)% giữa cà phê và cao su? -Thương của hai số đó. Nhân thương đó với 100. Thêm kí hiệu phần trăm vào bên trái số đó. -HS làm nhóm đôi. Cả lớp cùng tham gia sửa bài. a)2 và5=40%;b)2 và 3=66,66% c) 3,2 và 4=80% d)7,2 và 3,2=2,25% a)12,84% ;b)22,65% c)29,5% -HS xác định tìm tỉ số phần trăm giữa hai số. -% diện tích trồng cao su và cà phê:150% -% diện tích cây cà phê và cao su: 66,66% III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà bài 4. Bài sau: Ôn tập về các phép tính số đo thời gian. -HS lắng nghe. Toán (tiết 158): ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH SỐ ĐO THỜI GIAN (Tr.165) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố kĩ năng tính toán với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Luyện tập -Gọi HS lên sửa bài 4. GV chấm bài 5 em. GV nhận xét. -Số cây lớp 5a đã trồng: 81(cây) -Số cây còn trồng theo dự định:99(cây) II)Bài mới:Ôn tập về các phép tính số đo thời gian. Bài 1: -Cho HS làm nhóm đôi. GV theo dõi và giúp đỡ các em yếu. GV nhận xét . -Cho HS làm bài rồi chữa bài. -Khi chữa bài nên lưu ý HS về đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 2:Tương tự bài1: a)8phút54giây x 2=16phút108giây =17phút48giây. 38phút18giây :6=6phút23giây. b)4,2giờ x 2= 8,4giờ 37,2phút :3=12,4phút=12phút24giây. Bài3: Cho HS đọc đề. Xác định đề bài. Cho HS vẽ so đồ. HS làm bài cá nhân. GV theo dõi và chấm 5 bài. GV nhận xét chung. -Muốn tìm quãng đường đi từ Hà Nội đến Hải Phòng theo đề bài, ta tìm yếu tố gì? -HS làm nhóm đôi. a)12giờ 24phút + 3giờ 18phút = 15giờ 42 phút = 16giờ 12phút 14giờ 26phút - 5giờ 42phút = 8giờ 14 phút b)5,4giờ + 11,2giờ = 16,6 giờ 20,4giờ - 12,8gìơ = 7,6giờ -Hoàn thành bài, HS chũa bài. -HS trao đổi nhóm đôi. Hs sửa bài chung cả lớp. HS củng cố lại nhân và chia số đo thời gian. -HS vẽ sơ đồ -Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng. Giải: -Thời gian đi :2giờ16phút=34/15giờ. -Quãng đường đi từ Hà Nội đén Hải Phòng: 102(km) III)Củng cố và dặn dò: -Vềnhà bài số 3. Bài sau: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. -HS lắng nghe. Toán (tiết. 159): ÔN TẬP VỀ CHU VI DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tr.166) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật,hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn). B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ:Ôn tập các phép tính về thời gian. -Gọi 1 em lên sửa bài 3. GV chấm bài 5 em. Gv nhận xét. -HS sửa bài. -Thời gian người đi xe đạp đã đi là: 1,8giờ=1giờ48phút. II)Bài mới: Ôn tập về chu vi diện tích một số hình. *.Ôn tập các công thức tính chu vi, diện tích một số hình. Gv treo bảng phụ ( hoặc tờ giấy khổ lớn) có ghi công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn (như trong SGK), rồi cho HS ôn tập. III)Thực hành: Bài1: Cho HS đọc đề. HS xác định yêu cầu đề. Cho HS tóm tắt đề. -Muốn tìm chu vi cần có các yếu tố gì? -Đề toán đã cho ta gì? -Ap dụng tìm chu vi và diện tích. Bài2: HS xác định được tìm diện tích thực tế của đám đất. -Nêu cách tìm? -Muốn tìm diện tích hình thang ta làm thế nào? -GV cho HS làm bài cá nhân. GV chấm một số bài và nêu nhận xét. -HS dựa vào bảng phụ và kể cả SGK nêu cách tìm chu vi, diện tích các hình. -HS đọc đề. HS tóm tắt đề. -có chiều rộng và chiều dài. -chiều rộng bằng 2/3 chiều dài và biết chiều dài 120m. -Chiều rộng là 80m -Chu vi:400m -Diện tích:9600m2 =0,96ha. -Lấy mẫu số của tỉ lệ nhân với số đo các chiều vẽ trên bản đồ. -Giải: Đáy lớn thực tế:50m -Đáy bé thực tế:30m-Chiều cao:20m -Diện tích thực tế:800m2 3cm 2cm 5cm IV)Củng cố và dặn dò: -Về nhà bài 3. Bài sau: Ôn tập về tính diện tích và thể tích một số hình. -HS lắng nghe. Toán (tiết 160): LUYỆN TẬP (Tr.167) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích , thể tích một số hình đã học. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Ôn tập... -Gọi 1 em lên sửa bài 3. GV chấm 5 em. GV nhận xét. -HS sửa bài. Cả lớp theo dõi và sửa bài. -D.tích hình vuông ABCD:32(cm2) -D.tích hình tròn;50,24(cm2) -D.tích phần tô màu: 18,24(cm2) II)Bài mới: Luyện tập Bài1: GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1 :1000, HS tìm được kích thước thật của sân bóng, rồi áp dụng tính công thức chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính . Bài2: Đọc đề bài. Xác định đề cho chu vi hình vuông, muốn tìm diện tích hình vuông ta làm thế nào? -GV cho HS làm cá nhân. GV chấm số bài. GV nêu nhận xét. Bài3: Cho HS đọc đề. Hs tóm tắt đề: Cứ 100m2: 55kg .Cả thửa ? kg thóc. -Muốn tìm cả thửa ruộng thu hoạch bao nhiêu kg thóc, trước hết tìm gì? -Muốn tìm diện tích hình chữ nhật phải có các yếu tố nào? Bài4: Cho HS đọc đề. Xác định tìm chiều cao hình thang khi biết diện tích và trung bình cộng của hai đáy hình thang. -GV viết công thức, cho HS suy luận. -GV cho HS làm cá nhân. GV chấm bài và nhận xét. -Xác định tìm diện tích hình vuông chính là diện tích hình thang. -HS thảo luận nhóm đôi. Tìm số đo các cạnh rồi tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật. -Giải: Chiều dài sân bóng: 110m Chiều rộng sân bóng:90m Chu vi san bóng:400m Diệnt ích sân bóng:9900m2 -lấy chu vi chia 4 để tìm cạnh hình vuông. Sau đó, áp dụng công thức. Giải: Cạnh cái sân: 12m Diện tích các sân:144m2 -diện tích thửa ruộng. chiều dài và chiều rộng. Giải: Chiều rộng:60m Diện tích :6000m2 Cả thửa thu hoạch:3300kg -S = a+b/2 x h => h = S : (a + b)/2 hoặc S x 2 : (a +b) -Giải: Diện tích hình vuông chính là diện tích hình thang:100cm2 Chiều cao: 10cm III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà bài 3. Bài sau: Ôn tập về tính diện tích và thể tích của một hình. -HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: