Môn : Toán
Ngày dạy :
Bài dạy : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản
- Bài tập cần lam 1,2,3;4(a,c)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
- Trò: Vở bài tập.
Tuần : 09 Tiết : 41 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản - Bài tập cần lam 1,2,3;4(a,c) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành Bài 1: - HS tự làm và nêu cách đổi _GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m 100 Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) Bài 2 : - GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m 100 * Hoạt động 2: Thực hành Bài 4 : - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - HS thảo luận cách làm phần a) , b) * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Đổi đơn vị 2 m 4 cm = ? m , . 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 3 / 45 - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” - Nhận xét tiết học Tuần : 09 Tiết : 42 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: - Bài tập cần lam 1,2a,3 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. - Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? - Học sinh trả lời đổi 345m = ? hm - Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? - Học sinh trả lời đổi 3m 8cm = ? m Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số TP -HS lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hệ thống BĐVĐ độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: ĐT,QS, ĐN, thực hành - Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời. - giáo viên ghi bảng lớp. -HS thực hành đv vở nháp đã ghi sẵn ở nhà - Nêu lại các ĐV đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g - Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? - 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg - 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 1hg = kg - 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag - 1dag bằng bao nhiêu hg? 1dag = hg hay = 0,1hg - Tương tự các đơn vị còn lại học sinh hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào vở nháp. Giáo viên chốt ý. a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. - Học sinh nhắc lại (3 em) b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng: - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi kết quả đúng - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 1. - Học sinh làm vở - Học sinh sửa miệng - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào bảng đơn vị đo. - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: ĐN, TH, quan sát, hỏi đáp - Học sinh thảo luận - Học sinh làm nháp Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ BĐVĐ * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: TH, động não, quan sát Bài 2: - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua hái hoa điểm 10 Bài 3:- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm Phương pháp: Động não, thực hành, đàm thoại - Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo liền kề. 341kg = tấn ; 8 tấn 4 tạ 7 yến = tạ - Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học Tuần : 09 Tiết : 43 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - Bài tập cần làm 1,2, - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 2,3 / Tr 46 Giáo viên nhận xét và cho điểm. -Học sinh sửa bài. -Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, chúng ta học toán bài: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân” -HS lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành. Liên hệ : 1 m = 10 dm và 1 dm= 0,1 m nhưng 1 m2 = 100 dm2 và 1 dm2 = 0,01 m2 ( ô 1 m2 gồm 100 ô 1 dm2) Học sinh nêu các đơn vị đo độ dài đã học (học sinh viết nháp). Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. 1 km2 = 100 hm2 1 hm2 = km2 = km2 1 dm2 = 100 cm2 1 cm2 = 100 mm2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Học sinh nêu các đơn vị đo độ dài đã học (học sinh viết nháp). -Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. 1 km2 = 100 hm2 1 hm2 = km2 = km2 1 dm2 = 100 cm2 1 cm2 = 100 mm2 -Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ha ; a với mét vuông. 1 km2 = 1000 000 m2 1 ha = 10 000m2 1 ha = 1 km2 = 0,01 km2 100 Học sinh nhận xét: + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó +Nhưng mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó . Ví dụ 1: GV nêu ví dụ : 3 m2 5 dm2 = m2 - HS phân tích và nêu cách giải : 3 m2 5 dm2 = 3 5 m2 = 3,05 m2 100 Vậy : 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2 Sửa bài. - Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi. Học sinh sửa bài _ Giải thích cách làm Bài tập - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – 3 học sinh lên bảng Bài tập Học sinh đọc đề và thảo luận để xác định yêu cầu của đề bài. Học sinh làm bài. 2 học sinh sửa bài. Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 3/ 47 Nhận xét tiết học Tuần : 09 Tiết : 44 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân Bài tập cần làm 1,2,3 Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 3/ 47 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1: Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên tổ chức sửa thi đua. Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – sửa bài. Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa thi đưa theo nhóm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 4: Chú ý: Học sinh đổi từ km sang mét Kết quả S = m2 = ha Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị. Bảng đơn vị đo độ dài. Bảng đơn vị đo diện tích. Bảng đơn vị đo khối lượng. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 3, 4/ 47 Chuẩn bị: Luyện tập chung Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh làm bài. ... ch : 117,5 % - 100 % = 17,5 % Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt. Học sinh giải. _ Học sinh sửa bài và nhận xét . Hoạt động cá nhân. Tuần : 16 Tiết : 77 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt) I. Mục tiêu: - Biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, SGK, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của một số Phương pháp:, Thực hành, đàm thoại, động não. · Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cách tính phần trăm. 52,5% của số 800 Đọc ví dụ – Nêu. Số học sinh toàn trường: 800 Học sinh nữ chiếm: 52,5% Học sinh nữ: ? học sinh Học sinh toàn trường chiếm ? % Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số phần trăm của một số. · Giáo viên hướng dẫn HS : + Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5 % được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một tháng có lãi 0,5 đồng v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số. Phương pháp: Thực hành, động não. * Bài 1: * Bài 2: Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi. *Bài 3: - Tìm số vải may quần áo (tìm 40 % của 345 m) - Tìm số vải may áo v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh làm bài 2 , 3 / 77 . Chuẩn bị: “Luyện tập “ Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm bàn. 800 học sinh : 100% ? học sinh nữ: 52,5% Học sinh tính: = 420 (hs ))nữ) 800 ´ 52,5 100 Học sinh nêu cách tính – Nêu quy tắc: Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy: 800 ´ 52,5 : 100 Học sinh đọc đề toán 2. Học sinh tóm tắt. ? ô tô : 100% Học sinh giải: Số tiền lãi sau một tháng là : 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng) Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. Học sinh giải. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. Học sinh giải. Học sinh sửa bài – Nêu cách tính. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. Học sinh giải. Học sinh sửa bài – Nêu cách làm. Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. HS nêu kết quả : Số vải may quần là : x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là : 345 - 138 = 207 (m) Hoạt động cá nhân (thi đua). Giải bài tập số 4 trong SGK. Tuần : 16 Tiết : 78 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài nhà Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tính một số phần trăm của một số Phương pháp: Cá nhân, đàm thoại, bút đàm, thi tiếp sức. * Bài 1: - GV gợi ý : 320 x 15 : 100 = 48 ( kg ) v Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm . Phương pháp: Thực hành, đàm thoại * Bài 2: - GV hướng dẫn : Tính 35 % của 120 kg * Bài 3 : - GV hướng dẫn : + Tính S hcn + Tính 20 % của diện tích đó * Bài 4 : - GV hướng dẫn : +1% của 1200 cây 1200 : 100 =12(cây) + 5 % của 1200 cây : 12 x 5 = 60 (cây) +10% của 1200 cây : 60 x 2 = 120 (cây) +20% của 1200 cây :120 x 2= 240 (cây) +25% của 1200 cây 240 + 60= 300(cây) v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 3 , 4 / 77. Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm” (tt) Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân , lớp - Học sinh đọc đề – Giải. Lần lượt học sinh trình bày cách tính. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề và nêu cách giải : Số gạo nếp bán được là : 120 x 35 : 100 = 42 ( kg ) - Cả lớp nhận xét Học sinh đọc đề và tóm tắt. Học sinh giải _ Học sinh sửa bài và nhận xét . Hoạt động cá nhân. Tuần : 16 Tiết : 79 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt) I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết phần trăm của số đó. - Giáo dục học sinh thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó. Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành. · Giáo viên giới thiệu cách tính 52, 5 % của nó là 420 · Giáo viên đọc bài toán, ghi tóm tắt 52, 5 % số HS toàn trường là 420 HS 100 % số HS toàn trường là HS ? - GV giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số % v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết phần trăm của số đó. Phương pháp: Thực hành, động não. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải. Giáo viên chốt cách giải. *Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. *Bài 3: - Giáo viên giải thích. 10% = 1 ; 25 % = 1 10 4 v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 3/ 78 . Dặn học sinh chuẩn bị bài nhà, xem trước bài. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. HS thực hiện cách tính : 420 : 52,5 x 100 = 800 ( HS) hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 ( HS) Nêu quy tắc: · Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy 420 : 52,5 x 100 hoặc lấy 420 x 100 : 52,5 HS đọc bài toán và nêu cách giải : Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là ; 1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô) Học sinh đọc đề. Học sinh nêu tóm tắt. 552 em : 92 % ? em : 100% Học sinh giải. Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt 732 sản phần : 91,5 % ? sản phẩm : 100% Học sinh giải. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu tóm tắt. Học sinh nhẩm : 5 x 10 = 50 ( tấn) 5 x 4 = 20 ( tấn) Hoạt động cá nhân (thi đua). Giải bài toán dựa vào tóm tắt: 150 m2 : 15% ? m2 : 100% Tuần : 16 Tiết : 80 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết làm 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. - Tính tỉ số phần trăm của 2 số. - Tính giá trị một sốphần trăm của một số. - Tìm1 số khi biết giá trị1 số phần trăm của số đó. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) Học sinh sửa bài nhà Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Bài 1: Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 % Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. * Bài 2: Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên chốt cách giải. * Bài 3: Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. v Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành. Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập, luyện tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 2, 3 / 79 Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. · Tính tỉ số phần trăm của hai số. Học sinh làm bài. x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1 · Tính một số phần trăm của một số. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải Số tiền lãi : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 Số gạo của cửa hàng trước khi bán là 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) 4000 kg = 4 tấn Hoạt động nhóm đôi. (thi đua) - Giải toán dựa vào tóm tắt sau: 24,5% : 245 100% : ?
Tài liệu đính kèm: