v Giới thiệu:
Hoạt động1: Trường hợp chia hết 1792 : 64
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
Bước 1: Chia .179 chia 64 được 2, viết 2
Bước 2: Nhân .2 nhân 4 bằng 8, viết 8
.2 nhân 6 bằng 12, viết 12
Bước 3: Trừ .9 trừ 8 bằng 1, viết 1
.7 trừ 2 bằng 5, viết 5
.1 trừ 1 bằng 0
- Bước 4: Hạ .Hạ 2
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư 26345 : 35
a.Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Lưu ý HS:
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 11 Ngày dạy tháng năm 2011 Tên bài dạy : Nhân với 10 , 100 , 1000 Chia cho 10 ,100 ,1000 A .MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 , - Làm các bài tập : bài 1 a) cột 1,2 b ) cột 1, 2 ; bài 3 ( 3 dòng đầu ) B .CHUẨN BỊ - SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 a.Hướng dẫn HS nhân với 10 - GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học) - Yêu cầu HS nhận xét . * Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. b.Hướng dẫn HS chia cho 10: GV ghi bảng: 35 x 10 = 350 350 : 10 = ? - Yêu cầu HS trao đổi tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK. c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 Hướng dẫn tương tự như trên. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - ( a. cột 1 , 2 ) - Nhắc lại nhận xét của bài học . - ( b. cột 1 , 2 ) - GV nhận xét Bài tập 2: ( làm 3 dòng đầu ) Viết số thích hợp và chỗ chấm . - GV nhận xét và sữa chữa . - HS thực hiện yêu cầu -HS nêu trao đổi cách làm - Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350) - Vài HS nhắc lại - HS trao đổi mối quan hệ giữa 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35 - Vài HS nhắc lại - HS thực hiện trả lời miệng HS tự nhẫm và nêu kết quả tìm được . -Cả lớp làm vào vở gọi vài HS lên bảng chữa bài . 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ: Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 11 Ngày dạy tháng năm 2011 Tên bài dạy : Tính chất kết hợp của phép nhân A .MỤC TIÊU : - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính . Bài tập cần làm : bài 1 ( a ) bài 2 (a ) ; bài tập nâng cao bài 3 B .CHUẨN BỊ - Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH Bài cũ: - Nêu cách nhân hoặc chia một số với 10 , 100 1000 - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức. - GV viết bảng hai biểu thức: (2 x 3) x 4 2 x ( 3 x 4) - Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai biểu thức ? Hoạt động 2: Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống. - GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng và cách làm. Cho lần lượt các giá trị của a, b, c - Yêu cầu HS nhìn vào bảng để so sánh kết quả của hai biểu thức rồi rút ra kết luận: (a x b) x c và a x (b x c) 1 tích x 1 số 1 số x 1 tích - Từ đó rút ra kết luận khái quát bằng lời: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. - Từ nhận xét trên ta có thể tính giá trị của của biểu thức a x b x c như sau : a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) => Có thể tính bằng hai cách => Tính chất này giúp ta chon được cách là thuận tiện khi tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Làm bài (a ) - GV cho HS xem cách làm mẫu phân biệt 2 cách thực hiện phép tính so sánh kết quả . - GV nhận xét Bài tập 2:- Làm bài (a ) - Yêu cầu HS nêu những cách làm khác nhau và cho các em chọn cách các em cho là thuận tiện nhất. - GV và lớp nhận xét Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS làm - GV nhận xét chốt lời giải đúng - HS thực hiện yêu cầu - 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức đó, các HS khác làm bảng con - Giá trị hai biểu thức bằng nhau. - Gọi HS tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c), các HS khác tính bảng con. - Vài HS nhắc lại - HS lên bảng làm bài . a ) 4 x 5 x 3 = ? Cách 1 : 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60 Cách 2 : 4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60 * 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5 ) x 6 = 15 x 6 = 90 = 3 x ( 5 x 6 ) = 3 x 30 = 90 - HS làm bài vào vở a ) 13 x 5 x 2 = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = 10 x 34 = 340 - ( HS khá , giỏi ) Cho HS đọc đề toán , làm vào vở Giải Số bộ bàn ghế ở 8 phòng 15 x 8 = 120 ( bộ ) Số HS đang ngồi học là : 120 x 2 = 240 ( học sinh ) Đáp số : 240 học sinh D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ: - Hãy nêu tính chất kết hợp của phép nhân - Chuẩn bị bài: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 11 Ngày dạy tháng năm 2011 Tên bài dạy : Nhân với số tận cùng là 0 A .MỤC TIÊU : - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. Bài tập cần làm : bài 1 ; bài 2 ; bài tập nâng cao bài 3 B .CHUẨN BỊ - SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH Bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tập 3 SGK / 60 - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ? - GV chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho HS: 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp) = (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân một số với 10) - Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích này. GV kết luận : + Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích + 2 nhân 4 bằng 8 , viết 8 vào bên trái 0 .và tiếp tục nhân với các số còn lại . - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này. Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 - GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =? - Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên. 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng = (23 x 7) x (10 x 10) tính chất kết hợp và giao hoán) = (23 x 7) x 100 --Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7 ( Theo quy tắc nhân một số với 100 ) Vậy ta có : 230 X 70 = 16 100 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0 . - GV nhận xét . Bài tập 2: - Phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0 . - Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng . Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài rồi tóm tắt bài toán - Gv nhận xét sửa chữa . - HS thực hiện yêu cầu - HS thảo luận để tìm những cách tính khác nhau - HS đặt tính rồi tính như sau : 1 324 x 20 26 480 1 324 x 20 = 26 480 HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân - HS đặt tính , rồi tính như sau : 230 x 70 16 100 - Cho HS làm bài vào vở 1342 13546 x 40 x 30 53680 406380 Gọi 3 HS lên bảng làm bài . 1326 3450 145 x 300 x 20 x 800 397800 129000 1160000 - ( HS khá , giỏi ) - HS tự làm bài rồi chữa Giải Oâtô chở số gạo là : 50 x 30 = 1500 ( kg ) Oâtô chở số ngô là : 60 x 40 = 2400 ( kg ) Oâtô chở tất cả là : + 2400 = 3900 ( kg ) Đáp số : 3900 kg D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ: - Hãy nêu cách nhân với số tận cùng bằng 0 ? - Chuẩn bị bài sau và làm bài tập 4 SGK / 61 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 11 Ngày dạy tháng năm 2011 Tên bài dạy : Đề - xi - mét vuông A .MỤC TIÊU : - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc ,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông - Biết được 1 dm2 = 100 cm2 ø. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm 2 và ngược lại . Bài tập cần làm : bài 1 , 2 ,3 B .CHUẨN BỊ - GV và HS chuẩn bị hình vuông có cạnh bằng 1 dm đã chia thành 100 ô vuông mỗi ô vuông có diện tích 1cm2) C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH Bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tập 3 SGK / 60 - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu đề-xi-mét vuông - GV giới thiệu : để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông . - Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm . -GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu đe-âxi-met vuông: dm2 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ -Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 dm2ï gồm bao nhiêu hình vuông 1cm2 - GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10cm? - GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 dm2 = 100 cm2 Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ mối quan hệ này. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV yêu cầu tất cả HS tự đọc thầm các số đo của bài 1, sau đó gọi một số HS đọc trước lớp. - GV nhận xét . Bài tập 2: - GV yêu cầu HS tự viết tất cả các số đo trong bài tập 2 ra bảng con để dễ kiểm tra được cả lớp. - GV nhận xét . Bài tập 3: - Làm tương tự bài 2 - GV nhận xét - HS thực hiện yêu cầu - HS quan sát hình vuông có cạnh 1 dm, đo cạnh. - Hình vuông 1 dm2 bao gồm 100 hình vuông 1 cm2 (100 cm2) - Vài HS nhắc lại - ( HS TB , Y ) - HS đọc số đo diện tích - 3 – 5 em đọc - ( HS TB , Y ) - HS viết số đo diện tích vào mẫu kẻ sẳn trong SGK . - HS lần lượt lên bảng điền vào . - ( HS khá , giỏi ) - HS làm bài vào vở lên bảng sửa bài : 1 dm2 = 100 cm2 48 dm2 = 480 cm2 100 cm2 = 1 dm2 2000 cm2 = 20 dm2 1997 dm2 = 129700 cm 2900 cm2 = 99 dm2 D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Mét vuông KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 11 Ngày ... kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8) - Yêu cầu HS + Đặt tính + Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia và số bị chia. + Thực hiện phép chia: 32 : 4 = 8 - Khi đặt tính theo hàng ngang , ta ghi : 320 : 40 = 8 Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. - GV ghi bảng: 32000 : 400 - Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 - GV kết luận: Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80) - Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính + Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia và số bị chia. + Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80 - Khi đặt tính theo hàng ngang , ta ghi : 32 000 : 400 = 80 Kết luận chung: - Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia. - Sau đó thực hiện phép chia như thường. Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1: - GV nhận xét kết quả Bài tập 2: Làm bài 2 (a) Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết . - GV nhận xét kết quả Bài tập 3: Làm bài 3 (a) - GV nhận xét sửa bài . 2 HS thực hiện yêu cầu - HS ôn lại kiến thức. - HS tính. 320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 + Đặt tính 320 40 - HS nêu nhận xét. - HS thực hiện phép tính 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - HS đặt tính. 32000 400 00 80 0 - ( HS TB , Y) - HS tự làm bài a ) 420 : 60 = 42 : 6 = 7 4500 : 500 = 45 : 5 = 9 b ) 85000 : 500 = 850 : 5 = 170 * X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 - ( HS khá , giỏi ) - HS làm bài vào vở 2 em lên bảng giải Giải . Mỗi toa chở 20 tấn thì cần số toa là : 180 : 20 = 9 ( toa ) Đáp số : a) 9 ( toa ) D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 15 Ngày dạy tháng năm 2011 Tên bài dạy : Chia cho số có hai chữ số A .MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). *Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 , nâng cao bài 3 B .CHUẨN BỊ : - SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH Bài cũ: - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 672 : 21 a. Đặt tính. b.Tính từ trái sang phải . * Lần 1 : Chia .67 chia 21 được 3, viết 3 672 21 Nhân .3 nhân 1 bằng 3, viết 3 63 3 .3 nhân 2 bằng 6, viết 6 Trừ .67 trừ 63 bằng 4, viết 4 Lần 2 : Hạ .Hạ 2 được 42 ; 672 21 42 chia 21 được 2 , viết 2 ; 63 32 2 nhân 1 bằng 2 viết 2; 42 2 nhân 2 bằng 4 viết 4; 42 42 trừ 42 bằng 0 viết 0 - Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18 a.Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. Bước 1: Chia .77 chia 18 được 4, viết 4 Bước 2: Nhân .4 nhân 8 bằng 32, viết 2 nhớ 3 .4 nhân 1 bằng 4, thêm 3 bằng 7, viết 7 Bước 3: Trừ .77 trừ 72 bằng 5, viết 5 Bước 4: Hạ .Hạ 9 c. Tìm chữ số thứ 2 của thương tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia. - GV nhận xét chữa bài Bài tập 2: - Yêu cầu HS chon phép tính thích hợp . - GV nhận xét chữa bài Bài tập 3: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết . 2 HS thực hiện yêu cầu HS lắng nghe và quan sát GV thực hiện - Gọi HS đọc lại phép chia vừa thực hiện . - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện và đọc to cách làm . 779 18 72 43 59 54 5 - ( HS TB , Y ) - 4 HS lên bảng làm bài . a ) 288 24 740 45 24 12 45 16 48 290 48 275 0 20 b ) Kq = 7 - Cả lớp làm vào vở Giải Số bộ bàn ghế được xếp vào 1 phòng . 240 : 15 = 16 ( bộ ) Đáp số : 16 bộ - ( HS khá giỏi ) - 2 HS lên bảng làm . a ) X x 34 = 714 X = 714 : 34 X = 21 b ) 846 : X = 18 X = 846 : 18 X = 47 - HS nhận xét chữa bài D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số(tt) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 15 Ngày dạy tháng năm 2011 Tên bài dạy : Chia cho số có hai chữ số (tt) A .MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3 (a) B .CHUẨN BỊ : - SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH Bài cũ: - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Trường hợp chia hết 8192 : 64 = ? a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. 8192 64 64 1 17 c. Tìm chữ số thứ 2 của thương 8192 64 64 12 179 128 51 d. Tìm chữ số thứ 3 của thương 8192 64 64 128 179 128 512 512 0 - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ? Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia. (Thương có ba chữ số. Chia hết và chia có dư) Bài tập 3: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết . - GV nhận xét chữa bài . 2 HS thực hiện yêu cầu - HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV - HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV - ( HS TB , Y ) - HS làm bài vào vở . a ) 4674 82 410 57 574 574 0 b ) 5781 47 9146 72 47 123 72 127 108 194 94 144 141 506 121 504 20 2 - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - ( HS khá , giỏi ) a ) 75 x X = 1800 X = 1800 : 75 X = 24 - HS nhận xét chữa bài D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 15 Ngày dạy tháng năm 2011 Tên bài dạy : Luyện tập A .MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (b) , nâng cao bài 3 B .CHUẨN BỊ : - SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH Bài cũ: - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động : Thực hành Bài tập 1: - GV nhận xét chửa bài . Bài tập 2: Làm bài 2 (b) - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức . - GV nhận xét sửa bài Bài tập 3: - Lưu ý bài toán có câu trả lời . - Tìm số nan hoa của mồi xe đạp - Tìm số xe đạp lắp được và số nan hoa còn dư . - GV nhận xét sửa chữa 2 HS thực hiện yêu cầu - ( HS TB , Y ) - HS tập ước lượng rồi thực hiện phép chia. - HS làm bài a ) 855 45 579 36 45 19 36 16 405 219 405 219 0 0 b ) 9009 33 9276 39 66 276 78 235 240 147 221 127 199 206 198 195 1 11 - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài b ) 46857 + 3444 : 28 = 46875 + 123 = 469800 * 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617 - ( HS khá , giỏi ) - HS tóm tắt và giải bài toán - HS sửa bài Giải Mỗi xe đạp cần số nan hoa là : 36 x 2 = 72 (nan ) Thực hiện phép chia ta có . 5260 : 72 = 73 ( dư 4 ) Vậy lắp được nhiều nhất là 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa . Đáp số : 73 xe đạp thừa 4 nan hoa D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 15 Ngày dạy tháng năm 2011 Tên bài dạy : Chia cho số có hai chữ số (tt) A .MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Bài tập cần làm: Bài 1 B .CHUẨN BỊ : - SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH Bài cũ: - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Trường hợp chia hết 1792 : 64 a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. Bước 1: Chia .179 chia 64 được 2, viết 2 Bước 2: Nhân .2 nhân 4 bằng 8, viết 8 .2 nhân 6 bằng 12, viết 12 Bước 3: Trừ .9 trừ 8 bằng 1, viết 1 .7 trừ 2 bằng 5, viết 5 .1 trừ 1 bằng 0 - Bước 4: Hạ .Hạ 2 c. Tìm chữ số thứ 2 của thương Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư 26345 : 35 a.Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia. (Thương có ba chữ số. Chia hết và chia có dư) - GV nhận xét sửa chữa 2 HS thực hiện yêu cầu - HS quan sát cách chia 10105 43 235 215 0 - Gọi HS lên bảng thực hiện . - Cả lớp làm nháp theo sự hướng dẫn của GV 26345 35 752 95 20 - Cả lớp làm vào vở 4 em lên bảng thực hiện 23576 56 31628 48 117 421 282 650 56 428 0 44 18510 15 42546 37 35 1234 65 1176 51 284 60 256 0 34 D.CỦNG CỐ-DẶN DỊ: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập .
Tài liệu đính kèm: