Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 12 đến tuần 18

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 12 đến tuần 18

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

 - Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 .

 - Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

 - Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

doc 65 trang Người đăng hang30 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 12 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1 000. 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ...
	- Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	- Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
 Hoạt động của gv
hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2.Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ...
a) Ví dụ 1:
- Giáo viên ghi ví dụ: 27,876 x 10, yêu cầu học sinh thực hiện hàng dọc.
Có nhận xét gì về các chữ số ở thừa số thứ 1 và tích?
Nhận xét về vị trí dấu phẩy?
Khi nhân 1 số tp với 10 ta có thể làm thế nào?
- Giáo viên kết luận.
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 
- Giống nhau.
Dịch sang phải 1 chữ số.
2 học sinh nêu
b) Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ: 53,286 x 100 và 
tiến hành tương tự
Nêu cách nhân nhẩm 1 số tp với 10, 100? 
- 2 học sinh nêu.
c) Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ...
- Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10, 100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000.
- Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải 3 chữ số
- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ... 
- 3 hoặc 4 HS nêu trước lớp.
- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
2.3. Thực hành:
Bài1:Vận dụng qui 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
tắc tính nhẩm
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- Hs nhận xét bài bạn.
Bài 2:Đổi số đo độ 
- GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
dài 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của mình. Giáo viên gợi ý để 
- 3 HS vừa lên bảng lần lượt giải thích.
học sinh nhận thấy cách đổi dựa 
- Học sinh nghe và nêu nhận
vào qui tắc nhân nhẩm với 10, 100
xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Giải toán 
- GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài toán trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài sau đó đi hướng dẫn HS kém. 
- GV chữa bài và cho điểm HS. 
- Học sinh đối chiếu bài. 
3. Củng cố:
Muốn nhân 1 số tp với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào?
-2 học sinh trả lời.
GV tổng kết tiết học dặn dò HS 
- Học sinh lắng nghe.
chuẩn bị bài sau.
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Củng cố kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ...
	- Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	- Giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
 Hoạt động của gv
hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2.Luyện tập
Bài 1:
a) GV yêu cầu HS tự làm phần a.
- HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- 1 HS đọc. HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài .
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
phần b.
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu bài giải trước lớp.
- HS nêu tương tự như trường hợp 8,05 x 10 = 80,5.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
Nhân số tp với số
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
tròn chục.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách nhân số tp với số tròn chục?
- Giáo viên kết luận về cách nhân
- 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn.
- 2 học sinh nhắc lại.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. 
Bài 3
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài 
- 1 HS đọc, cả lớpđọc thầm
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài,
- 1 HS lên bảng làm bài, HS
sau đó đi hướng dẫn HS kém.
cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc thầm đề bài toán
- GV yêu cầu HS làm bài.
trong SGK.
- GV cho HS báo cáo kết quả sau
đó chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố
Muốn nhân 1 số thập phân với số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn như thế nào?
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2-3 học sinh nêu.
Nhân một số thập phân với một số thập phân
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
	- Biết và vận dụng đúng quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
	- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
 Hoạt động của gv
hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 
2.2. 
a) Ví dụ 1
- HS nêu lại bài toán.
Hướng dẫn nhân một số 
* Hình thành phép tính
* Đi tìm kết quả
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để
- HS trao đổi với nhau và 
thập phân 
tìm kết quả của phép nhân 
thực hiện.
với một số 
6,4m x 4,8m
thập phân
- GV gọi HS trình bày cách tính của mình.
- 1 HS trình bày, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
* Giới thiệu kỹ thuật tính
- GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK.
- học sinh theo dõi.
- GV: Em hãy so sánh tích 6,4x 4,8 ở cả hai cách tính.
- HS : 2 cách có kết quả bằng nhau 30,72 (m2)
- GV: Dựa vào cách thực hiện: 
6,4 x 4,8 = 30,72 hãy nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- 1 HS nêu như trong SGK, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. 
b) Ví dụ 2- GV nêu ví dụ 2
Đặt tính và tính 4,75 x 1,3.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, cả lớp làm vào giấy nháp.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét cách tính của HS.
- Học sinh lắng nghe.
2.3. Ghi nhớ
- Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân ?
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ
- Học sinh đọc
trong SGK và yêu cầu học thuộc
luôn tại lớp.
2.4. Thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự thực hiện các phép nhân.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- GV yêu cầu HS nêu cách tách phần thập phân ở tích trong phép tính mình thực hiện.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp.
Bài 2
a) GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV gọi 1 HS kiểm tra kết quả tính của bạn trên bảng. 
- 1 HS kiểm tra, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
b) GV yêu cầu HS tự làm phần b
- HS tự làm bài vào vở.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố
Yêu cầu hs nêu lại qui tắc vừa học
- 2 hs nêu 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ...	
	- Rèn luyện kỹ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân.
	- Củng cố kỹ năng chuyển đổi các số đo đại lượng.
	- Ôn về tỉ lệ bản đồ.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
 Hoạt động của gv
hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện tập
Bài1: Hình thành và vận dụng 
a) Ví dụ: GV nêu: Đặt tính và thực hiện tính142,57 x 0,1
- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. Cả lớp làm bài vào vở 
qui tắc 
- GV gọi HS nhận xét kết quả
- 1 HS nhận xét.
nhân
tính của bạn.
nhẩm 1 số tp với0,1; 0,01; 
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
0,001.
- GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ.
- HS đặt tính và tính.
- GV gọi HS nhận xét bài bạn 
- 1 HS nhận xét bài của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một số thập phân với 0,01.
- HS nhận xét theo hướng dẫn. - HS dựa vào các ví dụ trả lời
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và tự học thuộc ngay tại lớp.
b) GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 cột tính (chú ý: tính nhẩm và viết luôn kết quả).
- GV chữa bài và cho điểm HS. 
Bài 2 
Khi chữa bài có thể yêu cầu học sinh nêu rõ cách nhẩm vài phép tính
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- HS đọc thầm đề bài.
Củng cố kỹ năng 
- GV viết lên bảng trường hợp đầu tiên và làm mẫu cho HS.
viết số đo diện tích dưới dạng
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
- HS làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.
số tp
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Ôn tỉ lệ bản đồ. 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV hỏi: Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 1 : 1000000 nghĩa là thế nào ?
- Nghĩa là độ dài 1cm trên bản đồ bằng 1000000 cm trong thực tế.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài vào vở. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
3. Củng cố
Qui tắc nhân nhẩm 1 số tp với 0,1; 0,01; 0,001 có gì giống và khác với nhân nhẩm với 10, 100, 1000.
- Giống: cùng dịch dấu phẩy đi 1,2,3 chữ số. Khác chiều dịch chuyển.
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
	- Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng số trong bài tập 1 a kẻ sẵn vào bảng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
 Hoạt động của gv
hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Luyện tập
Bài 1: Tính chất
a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần ...  40
- HS nghe và nhớ nhiệm vụ.
dụng máy tính bỏ túi
- GV yêu cầu1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
để giải toán về tỉ 
- GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình.
- 2 học sinh đọc.
số phần 
b) Tính 34% của 56
trăm
- GV nêu vấn đề: Chúng ta cùng tìm 34% của 56.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56.
- 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34% của 56.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tímh 56 x34 : 100.
- HS thao tác với máy tính.
c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó là 78.
- 1 hs nêu, cả lớp nhận xét.
- GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện tính.
- HS bấm máy tính và nêu kết quả.
- GV nêu.
- HS nghe GV giới thiệu và dùng máy tính tìm một số khi biết 65% của nó là 78.
2.3. Thực hành
Bài 1:
Tính tỉ số % của 2 số bằng máy 
- GV hỏi: 
Bài yêu cầu các con làm gì?
- HS : Tính tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS của một trường.
tính.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính rồi ghi kết quả vào vở.
- HS làm bài vào vở, sau đó 2 HS đổi vở kiểm tra.
Bài 2: Tìm a% của B
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như làm bài 1.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán, sau
- HS làm bài vào vở, dùng
đó yêu cầu các em tự làm bài.
máy tính để tính, sau đó 1
HS đọc kết quả bài làm của mình cho HS cả lớp kiểm tra.
3. Củng cố
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập về các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Hình tam giác
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. 
	- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
	- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các hình tam giác như SGK.
	- Êke.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
 Hoạt động của gv
hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
a) Gt đặc điểm của
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ: Các
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vào bảng vừa nêu. HS cả lớp theo
tam giác.
yếu tố của tam giác.
dõi và bổ sung ý kiến.
b) Gt 3
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác
- HS quan sát các hình tam
dạng hình tam giác (theo góc)
như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác. 
giác và nêu.
- HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.
- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng của từng hình.
- HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác (theo góc).
c) Gt đáy
- GV vẽ lên bảng hình tam giác
- HS quan sát hình tam giác.
và đường
ABC có đường cao AH như SGK.
cao của hình tam giác
- GV yêu cầu: Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
- HS quan sát, trao đổi và ra kết luận: Đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy.
- 1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK.
3. Thực hành
Bài 1: Nêu các 
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
cạnh, góc của tam giác.
- HS lên bảng vừa chỉ hình vừa giới thiệu với lớp 3 góc và 3 cạnh của từng tam giác.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2: Nhận biết đáy, đường cao
- GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
- HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: So 
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
sánh diện tích các tam giác
- GV hướng dẫn: Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.
- HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm, HS cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố
GV tổng kết tiết học.
 Tuần 18 ngày soạn 19/12/2009
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
	- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau (có thể dính trên bảng).
	- HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt dây.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
 Hoạt động của gv
hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hình 
- Cắt, ghép hình tam giác
thành quy tắc, công thức tính
- GV hướng dẫn HS vẽ đường cao vào 1 tam giác, cắt theo đường cao
- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.
diện tích hình chữ 
- So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
nhật
- GV yêu cầu HS so sánh chiều dài hcn với độ dài đáy DC; chiều rộng với đường cao; dt hcn ABCD với dt tg EDC
- HS so sánh.
? nêu công thức tính diện tích
- HS nêu: Diện tích chữ nhật
của hình chữ nhật ABCD
? Nêu cách tính dt tg EDC
ABCD là DC x AD
 (DC x EH) : 2
- Nếu đường cao EH có độ dài h, đáy DC có độ dài là a, dt tg DEC là S hãy lập ct tính dt tam giác.
- 2 hs nêu S = (a xh) : 2, sau đó 2 hs nêu thành lời.
3. Thực hành:
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
- GV cho 1 HS chữa bài.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về đơn vị đo của độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác.
- HS nêu: Độ dài đáy và chiều cao không cùng một đơn vị đo.
- GV hỏi: Vậy trước khi tính diện
- Hs nêu: Đổi về cùng 1 đơn 
tích của hình tam giác chúng ta
vị.
cần làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
HS chữa bài trên bảng
3. Củng cố:
-Gv đề bài: Điền Đ hay S: Tam giác ABC có a= 1,2m ; h= 6dm . S tam giác ABC là:
a. 3,6m2 b.0,72m2 c.0,36m2
- Hs lựa chọn đáp án đúng và giải thích tại sao các trường hợp còn lại sai.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích của hình tam giác.
	- Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Các hình tam giác như SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của gv
hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Luyện
tập
Bài 1
- GV tổ chức cho hs tự làm bài rồi chữa 
- Phần b phải đơn vị
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc.
- Hãy quan sát và nhận xét các hình tam giác ?
- Xác định đáy và đường cao tương ứng.
- Hs nêu: Đó là các tam giác vuông.
- Hs nêu.
Bài 3
- GV hướng dẫn hs quan sát hình tam giác vuông.
? Đáy là BC thì đường cao tương ứng là đường nào?
- AB
?Nêu cách tính S tam giác ABC
? Vậy muốn tính S tam giác vuông ta làm thế nào
2hs: BC x AB :2
2 hs nêu.
- GV yêu cầu HS tính S tg vuông ABC và tg vuông DEG
- HS tính và nêu kết quả.
Bài 4
a) Gv yêu cầu hs đo và tính
- Hs tự làm và nêu kết quả.
- GV chữa bài và hỏi: Vì sao để tính diện tích của hình tam giác ABC em lại lấy chiều rộng nhân với chiều dài hình chữ nhật rồi chia cho 2.
- HS giải thích: Vì theo hình vẽ hình tam giác ABC là hình tam giác vuông có hai cạnh giác vuông trùng với hai cạnh của hình chữ nhật.
b) Gv yêu cầu hs làm cá nhân: 
-1hs lên bảng- lớp làm vở- 
+ Tính S hình cn MNPQ
Chữa bài
+ Tính S tg MQE
- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở
+ Tính S tg NEP
kiểm tra.
+ Tính S tg EQP
3. Củng cố
Nêu cách tính S tg, S tg vuông
- 2hs nêu.
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp HS ôn luyện về:
	- Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số trong số thập phân.
	- Tỉ số phần trăm của hai số.
	- Đổi đơn vị đo khối lượng.
	- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
	- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
	- Giải bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác.
	- So sánh các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Phiếu bài tập có nội dung như SGK, phô tô cho mỗi HS 1 bản.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
 Hoạt động của gv
hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2.Bài mới
Tổ chức cho HS tự làm bài.
- HS nhận phiếu và làm bài.
- GV phát phiếu bài tập cho
- 4 HS lên làm các bài 1, 2, 3, 4
HS, yêu cầu HS tự làm bài.
của phần 2 trên bảng.
Chữa bài
Phần 1 (3 điểm, mỗi lần khoanh đúng được 1 điểm)
- GV cho 1 HS đọc các đáp án mình chọn của từng câu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét:
1. Khoanh vào B
2. Khoanh vào C
3. Khoanh vào A
Phần 2
- GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- 4 HS nhận xét bài làm của 4 bạn HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần).
Bài 1 (4 điểm, mỗi con tính
đúng được 1 điểm).
Bài 2 (1 điểm, mỗi số điền đúng được 0,5 điểm)
Bài 3 (1,5 điểm - mỗi câu lời giải và phép tính đúng được 0,5 điểm)
Bài 4 (0,5 điểm)
- GV cho HS tự chấm điểm
HS tự chấm điểm theo biểu 
điểm ở trên rồi báo cáo
3. Củng cố
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập để kiểm tra cuối học kỳ I.
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2009
Kiểm tra định kì cuối học kì I
I. Mục tiêu: 
Kiểm tra HS về:
- Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số trong số thập phân.
	- Tỉ số phần trăm của hai số.
	- Đổi đơn vị đo đại lượng.
	- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
	- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
	- Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình tam giác.
II. Đề bài:
Thống nhất chung toàn khối.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan (tuan12-18).doc