Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 18

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 18

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Giúp HS biết :

 Chia một số thập phân cho một số thập phân.

 Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HĐGV HĐHS

1ph

5ph

2ph

 1. Ổn định

2. Bài cũ

- Gọi HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.

- Cho ví dụ.

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu ghi tựa.

Hôm nay chúng ta cùng học bài Luyện tập.

3.2.Hướng dẫn luyện tập

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Tiết 71 Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết :
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Cho ví dụ.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
Hôm nay chúng ta cùng học bài Luyện tập.
3.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét và nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét, cho điểm HS .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 (HS K-G)
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Hỏi: để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện đến khi nào?
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. 
Vậy số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu?
4.Củng cố, dặn dò
- Về nhà thực hiện lại các bài tập đã làm ở lớp và chuẩn bị bài Luyện tập chung.
Nhận xét :
- 2 HS nêu.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
Đặt tính rồi tính:
17,7,5	3,9 0,60,3 0,09
 195	4,5	 63	 6,7
 00 0
0,30,68	0,27 
 046	1,18	 
 208 
 00
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) x 1,8 = 72
 x = 72 : 1,8
 x = 40
b) x 0,34 = 1,19 1,02
 x 0,34 = 1,2138
 x = 1,2138 : 0,34
 x = 3,57
c) x 1,36 = 4,76 4,08
 x 1,36 = 19,4208
 x = 19,4208 : 1,36
 x = 14,28
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS làm bài của mình trước lớp để sửa bài.
Bài giải
 1 lít dầu hỏa nặng là :
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 Số lít dầu hỏa có là:
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số : 7 lít
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Chúng ta pải thực hiện phép chia 238 : 3,7 
- Yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân.
- HS đặt tính và tính (HS ghi lên bảng):
 2180 3,7
 330 58,91
 340
 070
	33	 số dư là 0, 033
Rút kinh nghiệm :
Tuần 15 Tiết 72 Ngày dạy 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết:
Thực hiện các phép tính vớí số thập phân.
So sánh các số thập phân.
Vận dụng để tìm x.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập
a) 8,31 – (64,784 + 9,999) : 0,01
b) 62,92 : 5,2 – 4,2 x (7 - 6,3) x 3,67
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
3.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV viết phần c: 100+7 + lên bảng và hỏi : Để viết kết quả của phép cộng trên dưới dạng số thập phân ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng.
- Yêu cầu HS thực hiện các bài tập còn lại.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, ghi diểm.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề toán
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4
- Gọi HS đọc đề toán 
- Yêu cầu HS thực hiện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố, dặn dò
- - Về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài Luyện tập chung.
Nhận xét : 
- HS làm bảng con. 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc – làm nháp 
- Chuyển thành số thập phân
= 0,08
100 + 7 + 0,08 = 107,08
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
 8
c)100+7+
 100
d) 35 + = 35 + 0,5 + 0,03= 35,53
- Điền dấu 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
4 > 4,35 ; 2 < 2,2
14,09 < 14 ; 7 = 7,15
- Tìm số dư của phép chia, nếu chỉ láy đến hai chữ số thập phân của thương
a) 6,251 : 7 = 0,89 (dư 0,021)
b) 33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08)
c) 375,23 : 69 = 5,43 (dư 0,56)
- Tìm x
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a) 0,8 x = 12 x 10
 0,8 x = 12
 x = 12 : 0,8
 x = 15
b) 210 : x = 14,92 – 6,52
 210 : x = 8,4
 x = 210 : 8,4
 x = 25
c) 25 : x = 16 :10
 25 : x = 1,6
 x = 25 : 1,6
 x = 15,625
d) 6,2 x = 43,18 + 18,32
 6,2 x = 62
 x = 62 : 6,2
 x = 10
Rút kinh nghiệm :
 Tuần 15 Tiết 73 Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết :
 thực hiện các phép tính với số thập phân.Và vận dụng tính giá trị số của biểu thức.
Giải bài toán có lời văn 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS nêu qui tắc :
+ Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
+ Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
3.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS nêu đề bài và tự làm bài.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.Theo dõi và gợi ý giúp đỡ Hs yếu làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, ghi diểm.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề toán
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4 (HS K-G)
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thực hiện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố, dặn dò
- - Về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài Tỉ số phần trăm.
Nhận xét : 
-HS trả lời.
- HS làm bảng con.
- Đặt tính rồi tính.
266,22 34 483 35
 28 2 7.83 133 13,8
 1 02 280
 00 00
91,08 36 
19 0 25,3 
 1 08 
 00
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Tính 
a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
 = 55,2 : 2,4 – 18,32
 = 23 - 18,32
 = 4,68
b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32
 = 8,64 : 4,8 + 6,32
 = 1,8 + 6,32
 = 8,12
- 1 HS đọc đề bài 
-ø tự làm bài vào vở –KT chéo.
Bài giải
Động cơ đó chạy được số giờ là :
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số : 240 giờ.
- Tìm x
- 4HS lên bảng làm bài lần lượt, cả lớp làm vào vở.
Rút kinh nghiệm :
Tuần 15 Tiết 74 Ngày dạy : 
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS :
Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm
Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Hình vuông kẻ 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25 %
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS nêu qui tắc :
+ Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
+ Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
3.2. Giới thiệu khái niệm Tỉ số phần trăm.
a) Ví dụ 1
- Gọi HS đọc ví dụ 1
- GV yêu cầu HS tìm tỉ số giửa diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa.
- Cho HS quan sát hình vẽ và nêu : 
+ DT vườn hoa là 100 m2 
+ DT trồng hoa hồng là 25m2 
+ Tỉ số của DT trồng hoa hồng và DT vườn hoa là 
+ Ta viết = 25% đọc là 25 phần trăm.
- Cho HS đọc và viết 25%
b) Ví dụ 2
- Yêu cầu HS tính tỉ số phần trăm giữa HS giỏi và số HS toàn trường.
- Hãy viết tỉ số trên dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu % số HS toàn trường?
- GV nêu: 20% cho biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 giỏi.
3.3. Luyện tập.
Bài 1: Cho HS thực hiện theo mẫu
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét 
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi :
+ Mỗi lần kiểm bao nhiêu sản phẩm?
+ Có bao nhiêu sản phẩm đạt chuẩn?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, ghi diểm.
Bài 3 (HS K-G)
- Gọi HS đọc đề toán
- Cho HS tự làm bài.
-Đ/v Hs yếu cần gợi ý thật kĩ để biết cách làm 
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố, dặn dò
- - Về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài Giải toán về tỉ số phần trăm.
Nhận xét : 
-HS trả lời.
 - 1 HS đọc. 
- HS nêu: là 25 : 100 hay 
- HS nêu : 80 : 400 hay 
- HS viết = = 20%
- Chiếm 20%
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
 ; 
 ; 
- Kiểm 100 sản phẩm.
- Có 95 sản phẩm đạt chuẩn.
- HS làm bài vào vở.1 HS làm bảng phụ.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn:
95 : 100 = = 95% 
Đáp số : 95 %
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
Bài giải
a)Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn :
 540 : 1000 = = 54%
b) Số cây ăn quả :
 1000 - 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là :
 460 : 1000 = = 46%
Đáp số : a) 54%
 b) 46%
Rút kinh nghiệm :
Tuần 15 Tiết 75 Ngày dạy : 
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS : 
Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Hình vuông kẻ 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25 %
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS viết tỉ số phần trăm của các số: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
3.2. Hướng dẫn giải toán về Tỉ số phần trăm.
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600
- Gọi HS đọc ví dụ 1
- GV yêu cầu HS thực hiện các bước :
+ Viết tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường.
+ Tìm thương của 315 và 600
+ Nhân 52,5 với 100 rồi chia lại cho 100
+ Viết 52,5 thành tỉ số phần trăm.
- GV: Ta có thề viết gọn các bước tính trên như sau: 315:600 = 0,525 = 52,5%
- Gọi HS nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600
b) Hướng dẫn giải toán
- Gọi HS đọc bài toán và lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét bài làm của HS.
3.3. Luyện tập.
Bài 1: Cho HS thực hiện theo mẫu
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét 
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài theo mẫu.
-GV nhắc HS: Trong bài tập trên chúng ta chỉ tìm được thương gần đúng và  ... o từng phần.
+ Ghép hai mảnh 1, 2 vào hình còn lại để có hình chữ nhật ABCD
+ Vẽ đường cao AH
3.3 So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
+ Hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
+ So sánh chiều rộng AD và chiều cao EH của hình tam giác.
+ So sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích hình tam giác EDC
3.4 Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
- Hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD?
- Diện tích hình tam giác EDC bằng mộ nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích diện tích của hình tam giác là :
(DC x EH) : 2 hay 
+ DC, EH là gì của hình tam giác EDC?
+ Vậy tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào?
- Ta gọi : + S là diện tích
 + a là độ dài đáy
 + H là chiều cao
 - Ta có công thức tính diện tích hình tam giác như sau:
 S =
3.5 Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài và nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2: (HS K-G)
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nêu lại qui tắc, công thức tính hình tam giác.
Về xem lại bài và chuẩn bị bài Diện tích hình tam giác.
Nhận xét :
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thao tác theo GV
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác.
+ Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.
+ Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích hình tam giác (vì hình chữ nhật bằng hai hình tam giác ghép lại).
- HS nêu : AB x BC (chiều dài nhân với chiều rộng).
+ DC là đáy
+ EH là đường cao
+ Ta lấy đáy nhân cao rồi chia cho 2
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Diện tích hình tam giác :
8 x 6 : 2 = 24 (cm2) 
2,3 x 1,2 = 1,38 (dm2)
- 1 HS đọc 
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
24 dm = 2,4 m
Diện tích của hình tam giác là:
5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b) Diện tích của hình tam giác là :
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
Rút kinh nghiệm :
Tuần 18 Tiết 87 Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS 
Tính diện tích của hình tam giác.
Tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình tam giác như SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2.Bài cũ
- Gọi HS nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
3.2.Luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài và nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét và nhắc lại qui tắc tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV đính các hình tam giác ABC, DEG lên bảng và cho HS chỉ ra đáy và đường cao.
- Gọi HS nêu kết quả.
GV nhận xét và nêu: Hình tam giác ABC và DEG là hình tam giác vuông.
Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của hình tam giác.
Bài 3
- Cho HS đọc thầm đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Để tính diện tích của hình tam giác vuông ta làm như thế nào?
Bài 4a(HS K-G)
- Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài và nêu kết quả.
GV cùng lớp nhận xét.
- Hỏi: Vì sao khi tính diện tích tam giác ABC ta lại lấy chiều dài nhân vớ chiều rộng hình chữ nhật rồi chia cho 2?
Bài 4b(HS K-G)
- Cho HS thực hiện phép đo để xác định độ dài các cạnh và làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét, kiểm tra kết quả dưới lớp, cho điểm.
(GV nêu: Có thể tính diện tích hình tam giác EQP như sau: 
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)).
3. Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nêu lại qui tắc, công thức tính hình tam giác.
Về xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung.
Nhận xét :
- 2 HS trả lời..
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
- 1 HS đọc và thảo luận với bạn bên cạnh tìm kết quả.
* Tam giác ABC
- Đường cao tương ứng với đáy AC là BA.
- Đường cao tương ứng với đáy BA là CA.
* Tam giác DEG
- Đường cao tương ứng với đáy ED là GD
- Đường cao tương ứng với đáy GD là ED
- HS nghe và lặp lại.
- HS làm bài vào vở.
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là 
 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
- Ta tính tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
AB = BC = 4cm
AD = DC = 3cm
Diện tích tam giác ABC là :
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
- Vì tam giác ABC là tam giác vuông có hai cạnh trùng với hai cạnh hình chữ nhật.
- HS đo và nêu:
MN = QP = 4 cm
MQ = NP = 3 cm
ME = 1cm ; EN = 3cm
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật MNPQ :
4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác MQE :
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP :
3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và NEP :
1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP :
12 – 6 = 6 (cm2) 
Đáp số : 6 cm2
Rút kinh nghiệm :
Tuần 18 Tiết 88 Ngày dạy 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết :
-Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân .
-Tìm tỉ số phần trăm của hai số .
-Làm các phép tính với số thập phân
-Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu bài tập có nội dung như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
30ph
2ph
1. Ổn định
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
3.2.Tổ chức cho HS tự làm bài
- GV phát phiếu có nội dung như SGK.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài.
3.3. Hướng dẫn chữa bài.
- Gọi HS nêu kết quả, GV nhận xét, nêu kết quả đúng, cho HS chữa bài vào vở.
PHẦN I : 3 điểm
Bài 1: Khoanh vào B
Bài 2: Khoanh vào C
Bài 3: Khoanh vào C
PHẦN II:
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nêu lại qui tắc, công thức tính hình tam giác.
Về xem lại bài và chuẩn bị bài Hình thang.
Nhận xét :
- 2 HS trả lời..
- HS nhận phiếu, đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào phiếu.
PHẦN II: 7 điểm
Bài 1: (4 điểm)
a) 85,9 ; b) 68,29 ; c) 80,73 ; d) 31
Bài 2: (1 điểm)
a) 8,5m ; b) 8,05m
Bài 3: (1,5 điểm)
Chiều rộng hình chữ nhật:
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật:
2400 : 40 = 60(cm)
Diện tích hình tam giác MCD:
60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
Đáp số: 750 cm2
Bài 4: (0,5 điểm) 3,9 < x <4,1
X= 3,91 ; 4 ; 4,01, 
Tuần 18 Tiết 90 Ngày dạy : 
HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS 
Có biểu tượng về hình thang.
Nhận biết được một số biểu tượng về hình thang; Phân biệt được hình thang với một số hình đã học 
Nhận biết hình thang vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
32ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu ghi tựa.
2.2.Hình thành biểu tượng về hình thang.
- GV vẽ hình thang ABCD lên bảng.
- Hãy tìm điểm giống nhau giữa hình cái thang và hình ABCD.
- GV: Hình ABCD được gọi là hình thang.
2.3 Đặc điểm của hình thang.
- Cho HS quan sát hình thang ABCD và trả lời câu hỏi:
+ Hình thang ABCD có mấy cạnh?
+ Tìm 2 cạnh song song với nhau?
+ Vậy hình thang là hình như thế nào?
Kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song . hai cạnh song song là hai cạnh đáy. Hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên.
- Cạnh AB là đáy bé, cạnh CD là đáy lớn.
- GV vẽ đường cao AH – AH là đường cao của hình thang. Độ dài AH là chiều cao của hình thang ABCD
- Vậy đường cao AH như thế nào với hai đáy của hình thang ABCD?
- Gọi HS nhắnc lại dac95 điểm của hình thang ABCD và đường cao AH.
2.4 Luyện tập.
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài và nêu kết quả.
- Vì sao hình 3 không phải là hình thang?
GV nhận xét, ghi điểm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS quan sát hình và tự làm bài.
- Hỏi: + Hình nào có 4 cạnh và 4 góc?
+Hình nào có 2 cặp cạnh đối diện song song?
+ Hình nào có một cặp cạnh đối diện song song?
+ Hình nào có 4 góc vuông?
+ Hình nào là hình thang? 
GV: hình 1, 2 cũng là hình thang vì có cặp cạnh đối diện song song với nhau.
Bài 3: (HS K-G)
- Yêu cầu HS quan sát và tự vẽ hình.
- Để vẽ được hình thang cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét, ghi điểm HS.
Bài 4
- GV vẽ hình thang vuông ABCD lên bảng, yêu cầu HS quan sát.
Kết luận: Hình thang có hai cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
3. Củng cố, dặn dò
Gọi HS nêu lại đặc điểm của hình thang.
Về xem lại bài và chuẩn bị bài Diện tích hình thang.
Nhận xét :
- HS quan sát hình.
- Hình ABCD giống như cái thang nhưng chỉ có 2 bậc.
- HS làm việc nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
+ Có 4 cạnh : AB; BC; CD; DA
+ AB và DC song song
+ Là hình có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh song song với nhau.
- Lắng nghe.
- AH vuông góc với hai đáy AB và CD của hình thang ABCD.
- Hình thang ABCD có:
+ Hai cạnh đáy AB và CD song song với nhau.
+ Hai cạnh AB và CD là hai cạnh bên.
+ Đường cao AH là đường vuông góc với hai đáy AB và CD; Độ dài AH là chiều cao của hình thang.
- HS quan sát hình trong SGK
+ Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang.
+ Hình 3 không phài là hình thang vì hình 3 không có cặp cạnh đối diện song song với nhau.
- HS làm bài vào vở, nêu ý kiến trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Cả 3 hình đều có 4 cạnh và 4 góc.
+ Hình 1, 2
+ hình 3
+ Hình 1
+ Hình 3
- HS vẽ hình vào vở, đổi vở kiểm tra.
- Cần chú ý vẽ được hai đường thẳng song song.
- HS quan sát và nêu:
Hình thang ABCD có :
+ Góc A, góc D là hai góc vuông
+ Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB và DC
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN TUAN 15 -18 M.doc