Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 25 đến tuần 30

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 25 đến tuần 30

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

I. MỤC TIÊU

Giúp HS biết:

-Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gianđã học và mối quan hệ giữa một so61 đơn vị đo thơi gian thông dụng

-Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào .

-Đổi đơn vị đo thời gian.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thời gian.

 

doc 60 trang Người đăng hang30 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 25 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Tiết 122 Ngày dạy 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết:
-Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gianđã học và mối quan hệ giữa một so61 đơn vị đo thơi gian thông dụng
-Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào .
-Đổi đơn vị đo thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thời gian.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
32ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu.
2.2.Oân tập về các đơn vị đo thời gian
a) các đơn vị thời gian
- Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em đã được học.
_ GV treo bảng phụ có nội dung như SGK và gọi HS điền số thích hợp vào.
- Kề tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004?
- Các chỉ số của các năm nhuận đều chia hết cho mấy?
- Gọi HS nên các tháng trong năm.
- GV nhận xét và kết luận như SGK
- Đính bảng phụ – gọi HS điền số và đọc lại.
b) Đổi đơn vị đo thời gian
- Gọi HS làm bài trên bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét và nêu cách đổi.
- GV nhận xét.
2.3 Luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
Gọi HS nêu kết quả.
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
- Gọi nhận xét.
GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3a:
Gọi HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài Cộng số đo thời gian
Nhận xét : 
- HS nêu: Thế kỉ, năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây.
- 1 HS lên điền số
+ 1 thế kỉ = 100 năm
+ 1 năm = 12 tháng
+ 1 năm thường : 365 ngày
+ 1 năm nhuận: 366 ngày.
Cứ 4 năm lại có một năm nhuận
Sau 3 năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận.
- 2008; 20012; 20016
- Đều chia hết cho 4
1 HS nêu
1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
- 2 HS lên bảng
a) 1,5 năm = 18 tháng
b) 0,5 giờ = 30 phút
c) giờ = 40 phút
d) 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở
+ Kính viễn vọng: TK XVII
+ Bút chì : TK XVIII
+ Đầu máy xe lửa, xe đạp, ô tô: tk XIX
+ máy bay, máy tính điện tử, vệ tinh nhân tạo : TK XX
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 4 năm 2 tháng = 50 tháng
30 ngày = 72 giờ
0,5 ngày = 12 giờ
3 ngày rưỡi = 84 giờ
3 giờ = 180 phút
1,5 giờ = 90 phút
 giờ = 60 phút x phút
6 phút = 360 giây
 phút = 30 giây
- Đọc đề bài và làm bài vào vở
 72 phút = 1,2 giờ
270 phút = 4,5 giờ
30 giây = 0,5 phút
135 giây = 2,25 phút	
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 25 Tiết 123 Ngày dạy 
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết :
Thực hiện cộng số đo thời gian
Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn 2 ví dụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc bảng đơn vị đo thời gian
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Cộng số đo thời gian
a) Ví dụ 1
- GV treo bảng phụ có nội dung như SGK và gọi HS đọc.
+ Để tính được thời gian xe đi từ Hà Nội đến Vinh ta làm phép tính gì?
- Cho HS thảo luận tìm cách tính.
- GV nhận xét và giới thiệu cách tính như SGK
b) Ví dụ 2
- Đính ví dụ 2 gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- GV cùng lớp nhận xét.
+ 83 giây có thể đổi ra phút không?- Vậy có thể viết 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây.
- Gọi HS đọc qui tắc cộng số đo thời gian SGK.	
3.3 Luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
1.Đặt tính rồi tính:
a) 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng
 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút
 12 giờ 18 phút + 6 giờ 12 phút
 4 giờ 35 phút + 8 giờ 12 phút
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại qui tắc cộng số đo thời gian.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài Trừ số đo thời gian.
Nhận xét : 
- HS nêu: Đổi ra số thập phân rồi tính; đổi ra phút rồi tính.
- 1 HS nêu lại cách tính.
 5 giờ 50 phút
1 HS lên bảng
 45 phút 83 giây
- 1 HS nêu: 83 phút = 1 phút 23 giây
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc
b) 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ
 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây
 8phút 45 giây + 6phút 15 giây
 12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề toán
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là:
 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 25 Tiết 124 Ngày dạy 
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết :
Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
Vận dụng phép trừ hai số đo thời gian để giải các bài toán đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn 2 ví dụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc qui tắc cộng số đo thời gian
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Phép trừ số đo thời gian
a) Ví dụ 1
- GV treo bảng phụ có nội dung như SGK và gọi HS đọc.
+ Để biết ô tô đi từ huế đến Đà Nẳng mất hết bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét và giới thiệu cách tính như SGK
b) Ví dụ 2
- Đính ví dụ 2 gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- Hỏi: Em có thực hiện được phép tính này hay không, vì sao?
- Vậy em làm thế nào để thực hiện phép trừ trên?
- GV cùng lớp nhận xét.
- Kết luận: khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
- Gọi HS nhắc lại.
3.3 Luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3:(HS K-G)
- Gọi HS đọc đề toán
- Hỏi: Người đó đi từ A lúc mấy giờ và đến B lúc mấy giờ?
+ Giữa đường người đó nghỉ bao lâu?
+ Vậy làm thế nào để tính?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cách trừ hai số đo thời gian.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài Luyện tập.
Nhận xét : 
- 1 HS đọc trước lớp.
- Ta thực hiện phép trừ:
15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- 1 HS đọc: 3 phút 20 giây – 2 phút 35 giây
và lên bảng thực hiện.
- Không, vì 20 giây không trừ được 45 giây.
- HS nêu.
3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây
2 phút 45 giây = 2 phút 45 giây
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề toán và làm bảng con.
- Đặt tính rồi tính
1a) 23 phút 35 giây – 15 phút 12 giây
1b) 54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây
1c) 22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
2a) 23 ngày 12 giờ – 3 ngày 8 giờ
2b) 14 ngày 15 giờ – 3 ngày 17 giờ
2c) 13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng
- 1 HS đọc trước lớp.
- Đi từ A lúc 6 giờ 45 phút, đến B lúc 8 giờ 30 phút.
- Nghỉ 15 phút.
- Ta lấy giờ đến B trừ đi giờ khởi hành từ A và trừ đi thời gian nghỉ.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Nếu tính cả thời gian nghỉ thì thời gian người đó đi từ A đến B là:
8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút = 1 giờ 45 phút
Không tính thời gian nghỉ thì thời gian người đó đi từ A đến B là:
1 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút.
Đáp số: 1 giờ 30 phút
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 25 Tiết 125 Ngày dạy 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS 
Biết thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc qui tắc cộng và trừ số đo thời gian.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2.Luyện tập
Bài 1b:
Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Goị HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4 (HS K-G)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: 
+ Cô-lôm-bô phát hiện ra Châu Mỹ năm nào?
+ Ga-ra-gin bay vào vũ trụ năm nào?
+ Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào?
- Gọi HS nêu kết quả
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số đo thời gian.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài Nhân số đo thời gian với một số.
Nhận xét :
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài vào bảng con.
a) 12 ngày = 288 giờ ; 3,4 ngày = 81,6 giờ
 4 ngày 12 giờ = 108 giờ ; giờ = 30 phút.
b) 1,6 giờ = 96 phút ; 2 giờ 15 phút = 135 phút
2,5 phút = 150 giây ; 4 phút 25 giây = 165 giây
- 1 HS đọc trước lớp và làm bài vào vở
a) 15 năm 11 tháng
b) 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ
c) 19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút.
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
1 năm 7 tháng
4 ngày 18 giờ
7 giờ 38 phút
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Vào năm 1942
- Vào năm 1964
- Phải thực hiện phép trừ: 1964 – 1942
- HS nêu:
 Hai sự kiện cách nhau
 1964 – 1942 = 496 năm
 Đáp số: 696 năm
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 26 Tiết 126 Ngày dạy 
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết :
Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Vận dụng phép nhân so ... / 154
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, đọc lại bảng đơn vị đo diện tích vừa điền xong.
- Hỏi: Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị đo nào nữa?
+ 1 ha bằng bao nhiêu m2 ?
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích:
* Đơn vị vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
* Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- GV nhận xét.
Bài 2 (cột 1):
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Goị HS nêu kết quả
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3(cột 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thi đua theo nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài Oân tập về đo thể tích.
Nhận xét : 
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở hoàn thành bảng đo diện tích.
 - Nhiều HS đọc. 
- Người ta dùng đơn vị là ha.
- 1 ha = 10 000 m2 
- Gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- 1 HS đọc.
- HS nêu kết quả.
a) 1m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 = 100 000 mm2
 1ha = 10 000 m2 
 1 km2 = 100 ha = 1 000 000 m2
b) 1 m2 = dam2 = 0,01dam2
1m2 = hm2 = ha= 0,0001hm2
 = 0,0001ha
1m2 = km2 = 0,000001km2
1ha = km2 = 0,01km2 
4ha = km2 = 0,04km2 
- 1 HS đọc.
- Lớp chia hai nhóm, mỗi nhóm 6 em nối tiếp nhau hoàn thành bài tập.
- Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
a) 65 000m2 = 6,5 ha
 846 000 m2 = 84,6 ha
 5 000 m2 = 0,5 ha
b) 6 km2 = 600 ha
 9,2 km2 = 920 ha 
 0,3 km2 = 30 ha
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 30 Tiết 147 Ngày dạy 
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết:
Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích mét khối ,đề-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối,.
Chuyển đổi các số đo thể tích . 
Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1a SGK / 155.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc các đơn vị đo thể tích thông dụng.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, đọc lại bài tập vừa làm xong.
- Hỏi: 
+ Trong các đơn vị đo thể tích:
* Đơn vị vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
* Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- GV nhận xét.
Bài 2:(cột 1)
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Goị HS nêu kết quả
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:(cột 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài Oân tập về đo thể tích tiếp theo.
Nhận xét : 
- 2 HS đọc trước lớp: m3 , dm3 , cm3 
- 1 HS đọc.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
 - Nhiều HS đọc. 
- Gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nêu kết quả.
a) 1m3 = 1000 dm3 
 7,268 m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
b) 1dm3 = 1000 cm3
 4,351dm3 = 4351cm3
 0,2dm3 = 200cm3
 1dm3 9cm3 = 1009cm3
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu viết các số đo dưới dạng số thập phân.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
a) Có đơn vị đo là mét khối:
 6m3272dm3 = 6,272m3
 2105dm3 = 2,105m3
 3m3 82dm3 = 3,082m3
b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối:
 8dm3 439cm3 = 8,439dm3
 3670cm3 = 3,67dm3
 4dm3 77cm3 = 5,077dm3
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 30 Tiết 148 Ngày dạy :
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀĐO THỂ TÍCH (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết:
So sánh các số đo diện tích và số đo thể tích.
Giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích và thể tích các hình đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc các đơn vị đo thể tích thông dụng và bảng đơn vị đo diện tích.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Goị HS tóm tắt đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV kiểm tra vở HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 a:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chấm điểm một số tập.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài Oân tập về thời gian.
Nhận xét : 
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
 8m2 5dm2 = 8,05m2
8m2 5dm2 < 8,5m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
7m3 5dm3 = 7,005m3
7m3 5dm3 < 7,5m3
2,94dm3 > 2dm3 94cm3
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng tóm tắt.
- 1 HS làm bảng phụ.Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
 Chiều rộng thửa ruộng:
 150 x = 100 (m)
 Diện tích thửa ruộng:
 150 x 100 = 15000 (m2) 
 1500 m2 gấp 100m2 số lần là:
 1500 : 100 = 150 (lần)
 Số tấn thóc thu được:
 60 x 150 = 9 000 (kg)
 9 000 kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Thể tích bể nước:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
Thể tích phần bể có chứa nước:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
Số lít nước chứa trong bể là:
24 m3 = 24 000 dm3 = 24000 lít
Diện tích của đáy bể :
4 x 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước trong bể:
24 : 12 = 2 (m)
Đáp số: a) 24000 l
 b) 2m
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 30 Tiết 149 Ngày dạy: 
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết:
Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian đã học.
Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian.
Xem đồng hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Đồng hồ treo tường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc bảng đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2 (cột 1):
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài. Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
- GV kiểm tra vở HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS dùng đồng hồ treo tường chỉnh kim như SGK và nêu giờ của từng đồng hồ.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 4(HS K-G)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tính vào nháp và nêu kết quả.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài Phép cộng.
Nhận xét : 
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc.
- HS làm vào vở và nêu kết quả
- 1 HS đọc.
- 4 HS làm bài trên bảngï.Cả lớp làm vào vở.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
 3 phút 40 giây = 220 giây
 1 giờ 5 phút = 65 phút
 2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
 150 giây = 2 phút 30 giây
 144 phút = 2 giờ 24 phút
 54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c) 60 phút = giờ
 45 phút = giờ = 0,75 giờ
 15 phút = giờ = 0,25 giờ 
 90 phút = 1,5 giờ 
30 phút = giờ = 0,5 giờ
6 phút = giờ = 0,1 giờ
12 phút = giờ = 0,2 giờ
3 giờ 15 phút = 3,25 giờ
2 giờ 12 phút = 2,2 giờ
d) 60 giây = 1 phút
 90 giây = 1,5 phút
 1 phút 30 giây = 1,5 phút
 30 giây = phút = 0,5 phút
 2 phút 45 giây = 2,75 phút
 1 phút 6 giây = 1,1 phút
- HS thực hiện.
- HS tính nháp và nêu đáp án đúng.
+ khoanh vào đáp án B
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 30 Tiết 150 Ngày dạy :
PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS biết:
Cộng các số tự nhiên, cộng phân số, cộng số thập phân.
Vận dụng phép cộng để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu.
3.2. Hướng dẫn ôn tập
- GV ghi lên bảng công thức của phép cộng như SGK và hỏi:
- Phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất nào?
- Yêu cầu HS nêu từng tính chất.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 1
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2:(cột 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhắc HS khi làm bài cần áp dụng các tính chất đã học về phép cộng mà thực hiện.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV kiểm tra vở HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x, giải thích.Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài vào vở.
- GV chấm điểm một số vở.
- Yêu cầu HS chữa bài.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài Phép cộng.
Nhận xét : 
- HS trả lời.
- Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với 0.
- 3 HS nêu trước lớp.
- HS làm bảng con
a) 889972 + 96308 = 986280
b) 
c) 3 + 
d) 926,83 + 549,67 = 1476,5
- 1 HS đọc. 
- Yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất.
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
Kết quả
a) 1689 ; 1878 b) ; 
c) 38,69 ; 136,98
- HS nêu: a) x = o Vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng ta đã biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó.
b) x= 0 Vì tổng , bằng số hạng thứ nhất mà ta đã biết bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
Bài giải
 Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là:
 (bể)
 = 50%
Đáp số : 50% thể tích bể
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN- TUAN 25 -30 M.doc