Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Giúp HS:
• Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
• Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, thời gian, vận tốc.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, thời gian, vận tốc. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Luyện tập 2/Bài mới: Luyện tập chung H/dẫn HS làm bài tập - chữa bài. - Bài 1/144 (sgk) Gv h/dẫn HS phân tích đề - giải - chữa bài - Bài 2/144 (sgk) Gv lưu ý HS đ/vị đo vận tốc là km/giờ. -Bài 3/144 (sgk) Gv nh/xét. Nêu cách tìm vận tốc? - Bài 4/144 (sgk) Nêu cách tìm thời gian? Gv nh/xét – đưa đáp án. 3/Củng cố - dặn dò: - Củng cố cách tính vận tốc, quãng đường thời gian? - N/xét tiết học – ch/bị: Luyện tập chung. 2 HS làm bài 1/143. 1) HS tr/bày – nh/xét – nêu cách t/hiện: - Tìm vận tốc ô tô: 135 : 3 = 45 (km/giờ) - Đổi 4giờ 30phút = 4,5giờ. - Tìm v xe máy: 135 : 4,5 = 30(km/giờ) - Tìm q/đ mỗi giờ ô tô đi hơn xe máy. 2)Tính v xe máy với đ/v m/phút: 1250 : 2 = 625(m/phút); 1 giờ = 60 phút. Tính v xe máy với đ/v km/giờ: 625 x 60 = 37500 m = 37,5 (km/giờ) 3) Đổi đ/v đo q/đ sang m: 15,75km = 15750m Đổi đ/v đo thời gian sang phút: 1giờ 45phút = 105phút. Tìm v xe ngựa: 15750 : 105 = 150m/phút. HS đọc đề - xác định y/c đề. Muốn tìm th/gian ta lấy q/đ chia cho v/tốc Đổi 72km/giờ = 72000m/giờ. Tìm th/gian cá heo bơi q/đ 2400m: 2400: 72000 = giờ = 20 phút. HS nêu cách tính vận tốc, q/đường, thời gian. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS: * Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. * Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Luyện tập chung ( tiết 1 ) 2/Bài mới: Luyện tập chung ( tiết 2 ) H/dẫn HS làm bài - chữa bài. Bài 1 (SGK/144) Đọc đề 1.a - Bài toán có mấy chuyển động cùng lúc? - Nh/xét về 2 chuyển động trong đề toán? Vẽ sơ đồ: 180 km A B Ô tô ? Gặp nhau xe máy V = 54km/giờ v = 36km/giờ - Khi ô tô và xe máy gặp nhau thì cả ô tô và xe máy đã đi hết q/đường 180km từ 2 chiều ngược nhau. - Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được? - Tìm thời gian để 2 xe gặp nhau ? - Để tìm thời gian 2 xe ngược chiều gặp nhau ta làm gì? Bài tập 1.b: Đọc đề và tự làm bài. GV nh/xét – K/luận cách tìm thời gian 2 chuyển động ngược chiều gặo nhau. -Bài 2 (sgk/ 145) GV cho Hs nêu lại cách tìm q/đường. - Bài 3 ( sgk/145) - Bài 4 ( sgk/145 ) Gv nh/xét- tuyên dương. 3/Củng cố - dặn dò: Nêu cách thời thơi gian gặp nhau của 2 ch/động cùng chiều gặp nhau? Nh/xét – ch/bị: Luyện tập chung Bài tập 3 – 4 SGK/144 HS đọc đề 1.a - Hai chuyển động: ô tô và xe máy. - Hai chuyển động ngược chiều nhau. Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau: 180 : 90 = 2 (giờ) - Lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc. Vận dụng qui tắc vừa tìm được để giải: - Tìm ttổng vận tốc 2 xe. ( 92 km ) - Tìm thời gian 2 xe gặp nhau: 276 : 92 2) Vận dụng công thức tính quãng đường: S = v x t . Hs tự làm bài- chữa bài. 3) Vận dụng công thức tính vận tốc: V = s : t . HS làm bài - chữa bài. HS hội ý- Tìm cách giải- Nêu cách th/hiện Đổi 2giờ 30phút = 2,5 giờ Tìm quãng đường xe máy đã đi: 42 x 2,5 = 105 (km) Sau khi khởi hành 2giờ 30phút xe máy cách B: 135 – 105 = 30 (km) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS: *Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. *Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Luyện tập chung ( tiết 2 ) 2/Bài mới: Luyện tập chung ( tiết 3 ) HĐ1: Củng cố cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. HĐ2: Bài tập: - Bài 1 (sgk/145) 1a) Có mấy chuyển động đều? cùng chiều hay ngược chiều? GV: xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo đến một lúc nào đó,xe máy đuổi kịp xe đạp. A B C Xe máyà xe đạpà 48km GV h/dẫn HS giải toán. Để tìm th/gian 2 ch/động cùng chiều gặp nhau ta làm gì? Gv cho Hs làm bài 1b ( sgk/146) -Bài 2 (sgk/146). Gv nhận xét – C/cố cách tìm qu/đường. -Bài 3 (sgk/146) H/động nhóm. 3/Củng cố - dặn dò: nh/xét, ch/bị bài sau. HS viết công thức tính v, s, t. Nêu lại qui tắc tính v, s, t. 1a) HS đọc đề xác dịnh y/c . - có 2 chuyển động cùng chiều. Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 48 : 24 = 2 (giờ) - Lấy quãng đường chia cho hiệu vận tốc. ( HS nhắc lại.) 1b) HS hội ý - giải: Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp: x 3 = 36 ( km ) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 36 : 24 = 1,5 (giờ) ĐS: 1,5 giờ. HS đọc đề - Tự làm bài – Nêu cách giải: - Tìm qu/đg chạy trong giờ ( 4,8 km) Hội ý nhóm 4. Tìm cách giải.tr/bày: Tìm t xe máy đi trước: ( 2g30’= 2,5giờ) Tìm s xe máy đi trước ô tô ( 90km ) Tìm hiệu vận tốc: 54 – 36 = 18 (km) Tìm th/g để ô tô đuổi kịp xe máy: 90 : 18 = 5 ( giờ ) Tìm th/điểm ô tô đuổi kịp xe máy: 11giờ 7phút + 5giờ = 16giờ 7phút TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/Mục tiêu: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Luyện tập chung (tiết 3) 2/Bài mới: Ôn tập về số tự nhiên. H/dẫn HS làm bài tập - chữa bài. -Bài 1 ( sgk/147) X/dịnh y/c bài. GV nh.xét – KL cách đọc số tự nhiên. - Bài 2 (sgk/147) GV cho HS nêu đặc điểm số tự nhiên - số chẵn, số lẻ. -Bài 3 (sgk/147) GV nêu câu hỏi củng cố về cách so sánh. -Bài 4 (sgk/147) - Bài 5 (sgk/147) GV nêu câu hỏi để củng cố về dấu hiệu chia hết. Đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. 3/Củng cố - dặn dò: Nh/xét tiết học - Dặn HS ôn lại dấu hiệu chia hết ch/bị : Ôn tập về phân số. HS đọc số : 70815: bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm. Chữ số 5 thuộc hàng đ/vị chỉ 5 đ/v HS tự làm bài, chữa bài. - 0 là stn bé nhất, không có stn lớn nhất, các stn liên tiếp hơn kém nhau 1 đ/vị. - Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị. Điền dấu thích hợp vào chỗ HS là bài – nh/xét - sửa sai (nếu có) 1000 > 997 ; 6978 < 10001.. HS dùng bảng con: a) Từ bé đến lớn: 3999; 4856; 5468; 5486 b) Từ lớn đến bé: 3762; 3726, 2763; 2736 HS nêu miệng kết quả: a) 5 ( 8 hoặc 2) b) 9 hoặc 0 ; c) 0 ; d) 5. - Số vừa chia hết cho 2 và phải có chữ số tận cùng là 0. - Số vừa chi hể cho 3 và 5 phải là số có chữ số tận cùng là 5. Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên 2/Bài mới: Ôn tập về phân số ( tiết 1 ) -Bài 1 ( sgk/148 ) GV nêu từng hình: 1, 2, 3, 4. ( 1a ) 1, 2, 3, 4. ( 1b ) -Bài 2 ( sgk/148 ) Nêu cách rút gọn phân số? -Bài 3 ( sgk/149 ) Nêu cách qui đồng MS các phân số. -Bài 4 ( sgk/149 ) Nêu cách so sánh 2 phân số cùng MS, 2 phân số khác MS? -Bài 5 ( sgk/149 ) H/dẫn HS: Để viết được phân số vào vạch giữa và ta làm ntn? 3/Củng cố - dặn dò: - Trò chơi Đọc nhanh viết đúng. - Nhắc lại cách rút gọn, qui đồng, so sánhphân số. HS làm BT 4 -5 (sgk/147 – 148) HS dùng bảng con để ghi phân số, hỗn số Đọc phân số, hỗn số vừa ghi: 1a) h1: .. 1b) h1:1. HS làm bài: = ; = ; = - chia tử số và mẫu số của ph/số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0. - HS làm bài: và ; = = = = HS nêu cách rút gọn. HS làm bài: > ; = - HS nêu lại cách SS 2 phân số cùng MS, khác MS. - SS và tìm phân số HS làm bài. Nh/xét và đưa kết quả đúng. Giải thích: = ; = Vậy phân số cần để điền vào tia số: . Luyện Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN, PHÂN SỐ HĐ1: Số tự nhiên: 1)Nêu số tự nhiên bé nhất, lớn nhất? - Số tự nhiên bé nhất là 0. - Không có số tự nhiên lớn nhất. 2) Viết chữ số thích hợp vào ô trống: 34 là số chia hết cho 3. 18 là số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 34 là số chia hết cho 9. 20 là số vữa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3. HĐ2: Phân số: Nêu cách rút gọn, qui đồng mẫu số, so sánh phân số? Thế nào là phân số tối giản? HS làm bài tập ( vbt )
Tài liệu đính kèm: