I/ Kiểm tra (4’)
Bài : Thực hành
II/ Bài mới
1. Giới thiệu (2’)
2. Phát triển bài (30’)
a. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
+ Đổi 20 m = 2000 cm
+ Độ dài thu nhỏ:
2000 : 400 = 5 (cm)
b. Thực hành
Bài 1
Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng (3 m ) trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50
3 m = 300 cm
Độ dài thu nhỏ:
300 : 50 = 6 (cm)
Bài 2
Vẽ thu nhỏ nền phòng học theo tỉ lệ 1 : 200
• Đổi 8 m = 800 cm
• Đổi 6 m = 600 cm
Chiều dài phòng học biểu thị trên bản đồ có độ dài là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng phòng học được biểu thị trên bản đồ là:
600 : 200 = 3 (cm)
3. Củng cố dặn dò (3’)
Tuần 31 Tiết 151: THỰC HÀNH (Tiếp) A/ Mục tiêu Giúp học sinh biết cách vẽ trên bản đồ( có tỉ lệ cho trước) , 1 đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. B/ Đồ dùng: Thước có vạch chia cm (học sinh ) C/ Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I/ Kiểm tra (4’) Bài : Thực hành II/ Bài mới 1. Giới thiệu (2’) 2. Phát triển bài (30’) a. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ + Đổi 20 m = 2000 cm + Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) b. Thực hành Bài 1 Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng (3 m ) trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 3 m = 300 cm Độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm) Bài 2 Vẽ thu nhỏ nền phòng học theo tỉ lệ 1 : 200 Đổi 8 m = 800 cm Đổi 6 m = 600 cm Chiều dài phòng học biểu thị trên bản đồ có độ dài là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng phòng học được biểu thị trên bản đồ là: 600 : 200 = 3 (cm) 3. Củng cố dặn dò (3’) - G kiểm tra phần chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - G nêu mục tiêu tiết học và giới thiệu bài - G nêu bài toán , H nghe - G gợi ý cách thực hiện: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạ thẳng AB ( Theo đơn vị đo là cm) + Vẽ vào vở đoan thẳng AB đã được thu nhỏ có độ dài là 5 cm - G chỉ lên bảng và giới thiệu chiều dài bảng lớp là 3 mét - H tự tính độ dài thu nhỏ của bảng - H vẽ theo kích thước đã thu nhỏ - G kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu - G nêu yêu cầu bài tập - G hướng dẫn học sinh tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ, rồi vẽ hình chữ nhật như đã học - H thực hành tính độ dài thu nhỏ của hình chữ nhật - H vẽ theo yêu cầu - G giúp đỡ học sinh yếu - G nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Làm bài trên vở bài tập Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN A/ Mục tiêu Giúp H ôn tập: Đọc viết số trong hệ thập phân Hàng và lớp; giá trị của chữ số trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. B/ Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I/ Kiểm tra (5’) II/ Bài mới 1. Giới thiệu (3’) 2. Phát triển bài (30’) Bài 1 Viết theo mẫu Bài 2 Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 Bài 3 Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào: 67358 chữ số 5 thuộc hàng chục , lớp đơn vị; 851904 chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn lớp nghìn Bài 4 Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn(kém) nhau 1 đv. Số tự nhiên bé nhất: số 0 (không có số nào bé hơn số 0) Không có số tự nhiên lớn nhất ( vì bất kì stn nào ta cũng tìm được số lớn hơn nó) Bài 5 Viết số thích hợp vào chỗ chấm a. Ba số tự nhiên liên tiếp: 67; 68; 69 798; 799; 800 b. Ba số chẵn liên tiếp: 8; 10; 12 98; 100; 102 c. Ba số lẻ liên tiếp: 51; 53; 55 199; 201; 203 3. Củng cố dặn dò (3’) - Lồng vào phần ôn - G giới thiệu chương 6 và nội dung bài - G nêu yêu cầu bài tập - H làm bài và chữa trên bảng lớp - Cả lớp thống nhất kết quả. - H tự nêu đề bài và làm bài - 1H đọc kết quả - H tự đổi vở kiểm tra bài cho nhau và thông báo kết quả cho giáo viên. - H đọc đề bài - H làm bài và chữa miệng bài tập - Cả lớp thống nhất kết quả - G cho H nêu dãy số tự nhiên rồi lần lượt củng cố từng đặc điểm của dãy số tự nhiên bằng cách nêu từng câu hỏi cho H trả lời. - H khác nhận xét kết quả - H làm bài lại vào vở - H nêu yêu cầu bài tập và làm bài - 1H chữa trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả - G nhận xét tiết học - Dặn H về nhà làm bài ở VBT Tiết 153 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP) A/ Mục tiêu Giúp H ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. B/ Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I/ Kiểm tra (5’) Bài: Ôn tập về số tự nhiên (tiết 1) II/ Ôn tập 1.Giới thiệu (2’) 2. Luyện tập (30’) Bài 1 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 34579 < 34601 150482 > 150459 72600 = 726 x 100 Bài 2 Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé 999; 7426; 7624; 7642 1853; 3158; 3190; 3518 Bài 3 Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé 10261; 1590; 1567; 897 4270; 2518; 2490; 2476 Bài 4 Viết số theo yêu cầu của đề bài: 0; 10; 100 9; 99; 999 1; 11; 111 8; 98; 998 Bài 5 Tìm x, biết 57 < x < 62 và: x là số chẵn : 58; 60 x là số lẻ : 59; 61 x là số tròn chục: 60 3. Củng cố dặn dò (3’) - H chữa bài tập 3 (VBT) - Cả lớp nhận xét kết quả - G nêu mục tiêu tiết học và giới thiệu bài G nêu yêu cầu bài tập - H làm bài và chữa miệng, G yêu cầu giải thích cách điền dấu của mình. - Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả - H nêu yêu cầu bài tập - H làm bài và chữa miệng, G yêu cầu giải thích cách điền dấu của mình. - Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả. - H nêu yêu cầu bài tập - H làm bài trên vở - 1H chữa trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét, cùng giáo viên thống nhất kết quả. - H nêu yêu cầu bài tập - H làm bài trên vở - 1H làm trên bảng nhóm và dán kết quả, G yêu cầu giải thích cách điền dấu của mình. - Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả - H nêu yêu cầu bài tập - H làm bài trên vở - 1H làm trên bảng nhóm, G yêu cầu giải thích cách điền dấu của mình. - Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả - G nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài đã chữa và làm bài ở VBT Tiết 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP) A/ Mục tiêu - Giúp H ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên. B/ Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I/ Kiểm tra (5’) Bài Ôn tập về số tự nhiên (T2) II/ Bài mới 1. Giới thiệu (2’) 2. Ôn tập (30’) Bài 1 a. Số : cho 2 là: 7362; 2640; 4136 “ 5 là: 2640; 605 b. “ 3 là: 7362; 2640; 20601 “ 9 là: 7362; 20601 c. “ 2 và 5 là: 2540 d. “ 5 nhưng không : 3 là: 605 e. Số không chia hết cho2 và 9: 1207 Bài 2 Viết chữ số thích hợp vào ô trống Các số có thể điền là: 252; 552; 852 Các số có thể điền là: 108; 198 Bài 3 Biết 23 < x < 31 và x là số lẻ chia hết cho 5 Vì x là số lẻ mà chia hết cho 5 vậy x có tận cùng là 5. Mà 23 < x < 31 nên x là 25 Bài 4 Viết các số có ba chữ số 0; 5; 2 vừa chia hết cho 5 và vừa chia hết cho 2 Số: 520; 250 Bài 5 Số đó vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 và nhỏ hơn 20 Vậy số đó là 15 3. Củng cố dặn dò (3’) - H chữa bài tập 3 (VBT) - G nêu mục tiêu tiết học và giới thiệu bài. - H nêu yêu cầu bài tập - G cho H nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 - H làm bài rồi chữa miệng, G kết hợp cho H giải thích cách làm. - H nêu yêu cầu bài tập rồi làm bài - 1H làm trên bảng lớp - H nhận xét, cả lớp thống nhất kết quả - G cho H nêu yêu cầu bài tập - G hướng dẫn H cách làm - H làm bài trên vở - 1H làm bài trên bảng nhóm - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả - H đọc bài và làm bài - H chữa miệng, G kết hợp yêu cầu giải thích cách làm - Cả lớp nhận xét thống nhất kết quả. - G hướng dẫn học sinh cách làm bài - H làm bài và chữa trên bảng lớp - Cả lớp cùng giáo viên thống nhất kết quả - G nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài đã chữa và làm bài ở VBT TIẾT 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN A/ Mục tiêu - Giúp H ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. B/ Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I/ Kiểm tra (5’) Bài : Ôn tập về số tự nhiên II/ Bài mới 1. Giới thiệu (2’) 2. Phát triển bài (30’) Bài 1 Đặt tính rồi tính: 10592 80200 + 79438 _ 19194 90030 61006 Bài 2 Tìm x x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 Bài 3 Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm: a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = o + a = a a – 0 = a a – a = 0 Bài 5 Trường Thành Công: 1475 quyển Trường Thắng Lợi ít hơn : 184 q Cả hai trường quyển? * Trường tiểu học Thắng Lợi đã quyên góp được: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển 3. Củng cố dặn dò (3’) - 1H chữa bài tập 4(VBT) - G nêu mục tiêu tiết học và giới thiệu bài. - H nêu yêu cầu bài tập - H làm bài và đổi vở tự kiểm tra cho nhau - G thống nhất kết quả. - G cho H nêu yêu cầu bài tập - H nhắc lại cách tìm một số hạng chưa biết; Tìm số bị trừ chưa biết - H làm bài, 1H chữa trên bảng lớp - Cả lớp thống nhất kết quả - H nêu yêu cầu bài tập - H làm bài và chữa trên bảng lớp - G yêu cầu H nêu các tính chất của phép cộng, trừ tương ứng - H đọc đề, tóm tắt bài toán - H làm bài, 1H làm trên bảng nhóm và dán bảng. - Cả lớp nhận xét, cùng giáo viên thống nhất kết quả. - G nhận xét tiết học - Về xem lại bài đã chữa và làm ở VBT
Tài liệu đính kèm: