Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 19

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 19

TOÁN

 DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

 - Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

 - Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.

 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.

 II.Chuẩn bị : Bảng phụ bìa, kéo, thước kẻ

III.Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : Sự chuẩn bị của HS. Nêu đặc điểm của hình thang.

B.Dạy bài mới: (35p)

1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.

2.Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

 - GV hướng dẫn HS cách cắt, ghép hình như trong SGK để tạo ra hình tam giác ADK. HS nhận xét diện tích hình thang và diện tích hình tam giác vừa tạo thành.

 - Dựa vào hình vẽ: Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.

 - Diện tích hình tam giác ADK là DK AH: 2

mà DK AH: 2 = (DC + CK) AH: 2 = (DC + AB) AH: 2

 Vậy diện tích hình thang ABCD là (DC + AB) AH: 2

Rút ra quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân vớii chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

 S = (S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)

 

doc 6 trang Người đăng hang30 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19	 Toán	
 Diện tích hình thang	 
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
 - Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ bìa, kéo, thước kẻ 
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : Sự chuẩn bị của HS. Nêu đặc điểm của hình thang.
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
 - GV hướng dẫn HS cách cắt, ghép hình như trong SGK để tạo ra hình tam giác ADK. HS nhận xét diện tích hình thang và diện tích hình tam giác vừa tạo thành.
 - Dựa vào hình vẽ : Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
 - Diện tích hình tam giác ADK là DK AH : 2 
mà DK AH : 2 = (DC + CK) AH : 2 = (DC + AB) AH : 2
 Vậy diện tích hình thang ABCD là (DC + AB) AH : 2 
Rút ra quy tắc : Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân vớii chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
  S = (S là diện tích ; a, b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao)
3.Luyện tập :
Bài tập 1 : HS đọc và làm bài theo yêu cầu. Gọi HS chữa bài.
a) (12 + 8) 5 : 2 = 50 (cm2) 
b) (9,4 + 6,6) 10,5 : 2 = 84 (m2)
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu và làm bài. 4cm 3cm
Tính S mỗi hình thang theo kích thước 	
như hình vẽ. 5cm 4cm 
 Bài giải :
 a) Diện tích hình thang là : 9cm 7cm 
 (9 + 4 ) 5 : 2 = 32,5 (cm2)
 b) Diện tích hình thang là :
 (3 + 7) 4 : 2 = 20 (cm2)
Bài tập 3 : HS giải bài tập vào vở, GV thu chấm.
 Bài làm
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là : 
(110 + 90,2) :2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là : 
(110 + 90,2 ) 100,1 : 2 = 10020,01 (m2)
Đáp số : 10020,01 m2
3. Củng cố, dặn dò: (2p): Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
 - Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : Sự chuẩn bị của HS. Nêu quy tắc và công thức tính diện tích của hình thang. GV nhận xét.
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hướng dẫn học sinh giải bài tập.
Bài tập1: HS làm vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo. 
 GV chữa bài và nhận xét.
 Bài giải : 
a)(14 + 6) 7 : 2 = 70 (cm2)
b (+  : 2 = (m2)
c) (2,8 + 1,8) 0,5 : 2 = 1,15 (m2)
Bài tập 2 : HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang để làm bài tập.
 Bài làm 
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là : 
120 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang : 
80 – 5 = 75 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang : 
(120 + 80) 75 : 2 = 7500 (m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là : 
64,5 7500 : 100 = 4837,5 (kg)
Đáp số : 4837,5 kg
Bài tập 3 : HS quan sát hình và tự giải bài toán, đổi vở để kiểm tra bài của bạn.
 a)Diện tích các hình thang AMCD 
 MNCD ; NBCD bằng nhau. A 3cm M 3cm N 3cm B
 b)Diện tích hình thang AMCD 
bằng diện tích hình chữ nhật ABCD.
3. Củng cố, dặn dò: (2p): D C
 Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập chung
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
 - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : 
Sự chuẩn bị của HS. 
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích của hình thang. GV nhận xét.
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hướng dẫn học sinh giải bài tập.
Bài tập1: HS làm vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo. GV chữa bài và nhận xét. a)3 4 : 2 = 6 (cm2) ; b)2,5 1,6 : 2 = 2 (m2) ; c) : 2 = (dm2)
Bài tập 2 :HS đọc yêu cầu và giải bài tập.
 Bài giải :
 Diện tích hình ABED là
 (2,5 + 1,6) 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
 Diện tích hình tam giác BEC là
 1,3 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
 Diện tích hình ABED hơn diện tích hình BEC là
 2,46 – 0,78 = 1,58 (dm2)
 Đáp số : 1,58 dm2
Bài tập 3 : HS làm vào vở, GV thu chấm.
Bài làm
 Diện tích mảnh vườn hình thang là
 (70 + 50 ) 40 : 2 = 2400 (m2)
 a) Diện tích trồng đu đủ là 
 2400 : 100 30 = 720 (m2)
 Số cây đu đủ trồng được là
 720 : 1,5 = 480 (cây)
 b) Diện tích trồng chuối là 
 2400 : 100 25 = 600 (m2)
 Số cây chuối trồng được là
 600 : 1 = 600 (cây)
 Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là
 600 – 480 = 120 (cây)
	Đáp số : a) 480 cây
 	 	 b) 120 cây
3. Củng cố, dặn dò: (2p 
 Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày tháng năm 200
Toán
Hình tròn, đường tròn
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, dường kính.
 - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu, com pa....
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : Sự chuẩn bị của HS. Nêu quy tắc và công thức tính diện tích của hình thang. GV nhận xét.
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Giới thiệu về hình tròn, đường tròn.
 - GV đưa ra tấm bìa hình tròn và nêu cho HS biết đây chính là hình tròn.
 - GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn và nêu cách vẽ : 	 A
 Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn. B
 - Cho HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. D D
 - GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn.
 Ví dụ : Lấy điểm A trên đường tròn, nối tâm 0 với 
điểm A, đoạn thẳng 0A là bán kính của đường tròn. E
 - Cho HS tự tìm ra bán kính của đường tròn, C
lấy một điểm bất kì trên đường tròn nối điểm bất kì đó với tâm 0 ta được một bán kính của hình tròn.
* Rút ra KL : Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau. 
0A = 0B = 0C...
 - GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. Đoạn thẳng nối hai điểm của đường tròn và đi qua tâm 0 là đường kính của hình tròn.
 - Đường kính gấp hai lần bán kính ví dụ : AC là đường kính.
* Cho học sinh lấy ví dụ về hình tròn.
 - Đường bao quanh hình tròn gọi là đường tròn.
3.Luyện tập .
Bài tập 1 ; 2 : HS đọc yêu cầu và làm bài.
 - Cho học sinh vẽ ra nháp, gọi lên bảng vẽ cho cả lớp nhận xét.
 - GV quan sát nhận xét và hướng dẫn thêm cho các em.
Bài tập 3 :Cho học sinh vẽ theo mẫu.
 - GV quan sát và hướng dẫn thêm những em chưa biết làm.
3. Củng cố, dặn dò: (2p 
 Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 Toán
Chu vi Hình tròn
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
 - Biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu, com pa....
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : Sự chuẩn bị của HS. Nêu đặc điểm của hình tròn..
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
GV nêu : Lấy bìa cứng, vẽ và cắt 1 hình tròn có bán kính 2cm. Đánh dấu 1 điểm trên đường tròn. Đặt điểm A trùng với điểm 0 trên vạch 1 cái thước có vạch chia cm, mm. Ta cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đó và điểm A lăn đến vị trí B giữa 12,5cm và 12,6cm. Độ dài của đường tròn bán kính 2cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB. 
Vậy độ dài của đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
Như vậy hình tròn có bán kính 2cm có chu vi trong 
khoảng 12,5cm đến 12,6cm hoặc hình tròn có đường 
kính 4cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm.
 - Trong toán học, người ta tính chu vi hình tròn có đường 
kính 4cm bằng cách nhân đường kình 4cm với số 3,14.	
 4 x 3,14 = 12,56 (cm) 
KL : Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
C = d x 3,14 (C là chu vi hình tròn; d là đường kính hình tròn,) hoặc tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14. (C = r x 2 x 3,14 ; r là bán kính)
 Ví dụ 1: Tính chu vi hình tròn có bán kính 5cm.
Chu vi hình tròn là : 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
 Ví dụ 2 : Tính chu vi hình tròn có đường kính 8cm.
Chu vi hình tròn là : 8 x 3,14 = 25,12 (cm)
3.Luyện tập.
Bài tập 1: HS làm bảng con. GV nhận xét chữa.
 a) 0,6 x 3,14 = 1,184 (cm) ; b)2,5 x 3,14 = 7,85 (cm) ; c) 3,14 = 2,512(cm)
Bài tập 2 : HS làm vào vở. a) 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) ; 
 b) 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (cm) ; c) 2 3,14 = 3,14 (cm)
Bài tập 3 : Chu vi bánh xe là : 0,75 x 3,14 = 2,355 (cm)
 Đáp số : 2,355 cm
3. Củng cố, dặn dò: (2p 
 Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan19.doc