Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 21

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 21

TOÁN

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH .

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

 - Củng cố kĩ năng tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật , hình vuông, từ đó vận dụng thành thạo.

 - Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.

 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.

 II.Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.

III.Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ :(3p) Nêu công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.

B.Dạy bài mới: (35p)

1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.

2.Giới thiệu cách tính.

GV nêu VD : Tính diện tích của mảnh đất có kích thước như hình bên :

 Ta có thể thực hiện như sau:

 a. Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và hai hình vuông bằng nhau EGHI, MNPQ. E G

 b. Tính: A 20 B

 Độ dài cạnh DC là: 25 +20 + 25 = 70 (m) K H

 Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 25m 25m

 70 x 40,1 = 2807 (m2) D M N C

 Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là: 20m

 20 x20 x2 = 800 (m2) Q 20m P

 Diện tích mảnh đất là: 2807 + 800 = 3607 (m2)

 3. Luyện tập:

 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. A B

 - HS lên bảng làm, GV nhận xét 3,5

 Bài giải: Độ dài của cạnh DC là: 3,5 +3,5 +4,2 = 11,2 (m) D 3,5 E G 3,5 C

 Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)

 Diện tích hình chữ nhật EGHI là: 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2) 6,5m

 Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) I 4,2m K

 Đáp số: 66,5 m2

 

doc 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 21 Toán
Luyện tập về tính diện tích .
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Củng cố kĩ năng tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật , hình vuông, từ đó vận dụng thành thạo. 
 - Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ....
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :(3p) Nêu công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Giới thiệu cách tính.
GV nêu VD : Tính diện tích của mảnh đất có kích thước như hình bên :
 Ta có thể thực hiện như sau:
 a. Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và hai hình vuông bằng nhau EGHI, MNPQ. E G
 b. Tính: A 20 B
 Độ dài cạnh DC là: 25 +20 + 25 = 70 (m) K H
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 25m 25m 
 70 x 40,1 = 2807 (m2) D M N C
 Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là: 20m
 20 x20 x2 = 800 (m2) Q 20m P
 Diện tích mảnh đất là: 2807 + 800 = 3607 (m2) 
 3. Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. A B
 - HS lên bảng làm, GV nhận xét 3,5
 Bài giải: Độ dài của cạnh DC là: 3,5 +3,5 +4,2 = 11,2 (m) D 3,5 E G 3,5 C
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích hình chữ nhật EGHI là: 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2) 6,5m
 Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) I 4,2m K
 Đáp số: 66,5 m2 
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. HS làm vở, GV chấm.
 Bài giải: Chia hình đó thành 3 hình chữ nhật.
 Diện tích hình chữ nhật GHIK là: 40,5 x 30 = 1215 (m2)
 Độ dài cạnh EK là: 50 + 30 = 80 (m)
 Độ dài cạnh NK là: 100,5 - 40,5 = 60 (m)
 Diện tích hình chữ nhật BEKN là: 60 x 80 = 4800 (m2)
 Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng diện tích hình chữ nhật GHIK
 Diện tích khu đất là: 1215 x 2 + 4800 = 7230 (m2)
 Đáp số: 7230 m2 
 3. Củng cố, dặn dò: (2p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
 Toán
Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) .
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Củng cố kĩ năng tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật , hình vuông, hình tam giác, hình thang.. từ đó vận dụng thành thạo. 
 - Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ....
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :(3p) Nêu công thức tính diện tích tam giác, hình thang.
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hướng dẫn HS làm một số bài tập: 
GV nêu VD : Tính diện tích của mảnh đất có dạng như hình bên :
 Ta có thể thực hiện như sau:
 a.Nối điểm A với điểm D, Khi đó mảnh đất được chia thành mảnh đất thành hình thang ABCD và hình tam giác ADE. Kẻ các đoạn thẳng BM, EN vuông góc với AD. 
 b. Đo các khoảng cách trên mặt đất, giả sử ta có bảng số liệu các kết quả đo như SGK. B C
 c. Tính:
 Diện tích hình thang ABCD là: = 935 (m2) A 
 Diện tích hình tam giác ADE là: 55 x 27 : 2 = 742,5 (m2)
 Diện tích hình thang ABCDE là: 935 + 742,5 = 1677,5 (m2) E
 Vậy diện tích mảnh đất là:1677,5 m2
 3. Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. 
 - HS lên bảng làm, GV nhận xét B 
 Bài giải: Độ dài của cạnh BG là: 28 +63 = 81 (m) 
 Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) A
 Diện tích hình tam giác BGC là: 91 x 30 : 2 = 1365 (m2) E
 Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2)
 Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) 
 Đáp số: 7833 m2 D E G
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm vở, GV chấm điểm. 
 Bài giải: Diện tích của hình tam giác ABM là: B C
 24,5 x 20,8 :2 = 254,8 (m2)
 Diện tích của hình thang là: 
 37,4 x ( 20,8 + 38 ) :2 = 1099,56 (m2)
 Diện tích hình tam giác CND là: A M N D 
 38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m2) 
 Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
 254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 (m2)
 Vậy diện tích của mảnh đất là 1835,06 m2
3. Củng cố, dặn dò: (2p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
 Toán
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Củng cố kĩ năng tính chu vi,diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật ,hình thoi, hình tam giác, hình thang.. từ đó vận dụng thành thạo. 
 - Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ....
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :(3p) Nêu công thức tính diện tích tam giác, hình thang.
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hướng dẫn HS làm một số bài tập: 
 3. Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. 
 - HS lên bảng làm, GV nhận xét 
 Bài giải: Độ dài đáy của tam giác đó là:
 x 2 : = (m)
 Đáp số: m
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm bảng, GV nhận xét. 
 Bài giải: Diện tích của hình thoi là: 
 2 x 1,5 :2 = 1,5 (m2)
 Diện tích của khăn trải bàn là: 
 2 x 1,5 = 3 (m2) 
 Đáp số: S hình thoi là: 1,5 m2
 S khăn là: 3 m2
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS làm vào vở, GV chấm điểm.
 Bài giải: Chu vi của bánh xe hình tròn có đường kính 0,35 m là:
 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
 Độ dài sợi dây là:
 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
 Đáp số: 7,299 m
3. Củng cố, dặn dò: (2p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
 Thứ năm ngày tháng năm 2007
 Toán
Hình hộp chữ nhật. hình lập phương.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương, chỉ ra được đặc điểm các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, áp dụng để giải các bài toán có liên quan. 
 - Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu, một số hình chữ nhật, lập phương....
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :(3p) Nêu công thức tính cạnh đáy hình tam giác.
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Giới thiệu hình hộp chữ nhật, hình lập phương
 - GV cho HS quan sát bao diêm viên gạch, hộp bánh(có dạng hình hộp chữ nhật) và giới thiệu cho HS về hình hộp chữ nhật.
 - GV cho HS quan sát và yêu cầu HS đếm số mặt của bao diêm, viên gạch ,hộp bánh. Từ đó nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật:
 + Hình hộp chữ nhật có 6 mặt 2 mặt đáy và 4 mặt xung quanh. 
 + Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh.
 + Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh.
 + Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
 - GV vẽ hình hộp chữ nhật và yêu cầu HS chỉ ra những đặc điểm đó:
 A B
 - hình hộp chữ nhật bên có 8 đỉnh A,B,C,D,
 chiều cao M,N,P,Q. Có 12 cạnh: cạnh AB,BC,DC,
 D C 
 M N AD,MN,NP,QP,MQ,AM,BN,CP,DQ
 chiều rộng
 Q P	
 chiều dài
 - GV sử dụng con súc sắc và hộp lập phương có thể triển khai để giới thiệu cho HS thấy hình lập phương tương tự như hình hộp chữ nhật. Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.
 3. Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. 
 - HS lên bảng làm, GV nhận xét 
 Số mặt, cạnh, đỉnh
 Hình
 Số mặt 
 Số cạnh
 Số đỉnh
 Hình hộp chữ nhật
 6 mặt
 12 cạnh
 8 đỉnh
 Hình lập phương
 6 mặt
 12 cạnh
 8 đỉnh
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm bảng, GV nhận xét. 
 Bài giải: a. Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:
 AB = MN = QP = DC = 6 cm
 AD = MQ = DC = NP = 3cm
 AM = DQ = CP = BN = 4 c
 b. Diện tích của mặt đáy MNPQ là: A B 
 6 x 3 = 18 (cm)
 Diện tích của mặt bên ABMN là: D C
 6 x 4 = 24 (cm) M N 
 Diện tích của mặt bên BCNP là:
 4 x 3 = 12 (cm) Q P
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS làm vào vở, GV chấm điểm.
 + Hình A là hình hộp chữ nhật vì hình này có sáu mặt đều là hình chữ nhật, có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
 + Hình B không phải là hình hộp chữ nhật cũng không phải là hình lập phương vì hình này có 8 mặt và 4 kích thước khác nhau.
	 + Hình C là hình lập phương vì hình này có 6 mặt bằng nhau.
4. Củng cố, dặn dò: (2p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
 Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, vận dụng quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán liên quan.
 - Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ, hình khai triển, thước kẻ....
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :(3p) Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - GV cho HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật chỉ ra các mặt xung quanh. GV mô tả các mặt xung quanh của hình hộp rồi nêu ví dụ:
 + Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài là 8 cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 4 cm. Tính diên tích xung quanh của hình hộp đó.
 4cm
 5cm 5cm 8cm 5cm 8cm 
 8cm 
 + Quan sát hình hộp chữ nhật và 
 hình khai triển ta thấy:
 Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) tức bằng chu vi của mặt đáy hình hộp, chiều rộng 4cm( tức là bằng chiều cao hình hộp)
 Do đó diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
 26 x 4 = 104 (cm2)
 - HS rút ra nhận xét cách tính diện tích hình hộp chữ nhật, GV kết luận.
 - Một số HS nhắc lại quy tắc tính (SGK) trang 109.
 * Tương tự GV hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (diện tích toàn phần sẽ bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy)
 * Luyện tập: 
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. 
 - HS lên bảng làm, GV nhận xét 
 Bài giải: Chu vi mặt đáy là: (4 + 5) x2 = 18(dm)
 Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 18 x 3 = 54 (dm2)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 54 + (5 x 4 ) x 2 = 94 (dm2)
 Đáp số: Sxq : 54 dm2
	 Stp: 94 dm2
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS làm vào vở, GV chấm điểm.
 Bài giải: Chu vi mặt đáy thùng tôn là:
 (6 + 4 ) x 2 = 20 (dm)
	 Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là:
 20 x 9 = 180 (dm2)
 Diện tích của đáy thùng tôn là:
 6 x 4 = 24 (dm2)
	 Diện tích toàn phần của thùng tôn đó là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
	Đáp số: Sxq: 180dm2
	 	 Stp: 204 dm2
 3. Củng cố, dặn dò: (2p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc