Giáo án tăng buổi Lớp 5 - Bùi Xuân Nhật

Giáo án tăng buổi Lớp 5 - Bùi Xuân Nhật

2-Nội dung ôn:

Bài 1:Cho các từ sau: núi đồi: rực rỡ; chen chúc; vườn; dịu dàng; ngọt; thành phố; ăn; đánh đập.

 + Hãy xếp những từ trên thành các nhóm theo 2 cách: a-Dựa vào cấu tạo( từ đơn, từ ghép, từ láy)

 b-Dựa vào từ loại( danh từ, động từ, tính từ)

 *GV nhận xét, kết luận và ghi điểm

Bài 2:Xác định các bộ phận chủ ngữ , vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:

 a- Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.

 b- Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

 c-Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

 *GV chấm, chữa bài

Bài 3: Tạo 1 từ ghép và một từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau:

- xanh, đỏ, trắng, vàng, đen

 *Gv chấm, chữa bài

Bài 4: Trong bài Dừa ơi, nhà thơ Lê Anh Xuân “ Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút

có viết:

 Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng.

 Rễ dừa bám sâu vào lòng đất

 Như dân làng bám chặt quê hương”

 Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những điều gì đẹp đẽ về người

dân miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ?

 

doc 73 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 193Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tăng buổi Lớp 5 - Bùi Xuân Nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Toán: ôn tập
I-Mục tiêu:
-Củng cố dạng toán về phân số
II-Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III-Nội dung dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1-2
35-38
2-3
1- Giới thiệu bài
2-Nội dung ôn tập:
Bài 1:Hãy viết 5 phân số nằm giữa hai phân số và
 Hãy viết 4 phân số nằm giữa 2 phân sốvà
 *GV chấm chữa bài cho HS
Bài 2: Tính nhanh giá trị của mỗi phân số sau:
a- b-
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm
 *GV chấm chữa bài
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m.
a-Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó?
b-Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật đó.Tính diện tích hình vuông.
 *GV chấm chữa bài
Bài 4:Cho phân số. Tìm số tự nhiên a sao cho nếu thêm a vào tử số và bớt a ở mẫu số ta được phân số mới có giá trị bằng 
 * Gv chữa bài
3- Củng cố và dặn dò.
HS nêu yêu cầu
HS tự làm vào vở
2HS lên bảng làm
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở
*Đổi vở kiểm tra
HS đọc đề
HS nêu yêu cầu
HS tự làm vào vở
1HS làm ở bảng
HS đọc đề
Hs nhận dạng toán rồi làm vào vở
1 HS làm ở bảng phụ
Tiếng việt: Ôn tập
I- Mục tiêu:
 Củng cố cách tìm từ dựa vào cấu tạo và từ loại; xác định các bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
 Luyện cảm thụ văn học và văn tả người thân.
II- Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1-Giới thiệu bài
2-Nội dung ôn:
Bài 1:Cho các từ sau: núi đồi: rực rỡ; chen chúc; vườn; dịu dàng; ngọt; thành phố; ăn; đánh đập.
 + Hãy xếp những từ trên thành các nhóm theo 2 cách: a-Dựa vào cấu tạo( từ đơn, từ ghép, từ láy)
 b-Dựa vào từ loại( danh từ, động từ, tính từ)
 *GV nhận xét, kết luận và ghi điểm
Bài 2:Xác định các bộ phận chủ ngữ , vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
 a- Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
 b- Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
 c-Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
 *GV chấm, chữa bài
Bài 3: Tạo 1 từ ghép và một từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau: 
- xanh, đỏ, trắng, vàng, đen
 *Gv chấm, chữa bài 
Bài 4: Trong bài Dừa ơi, nhà thơ Lê Anh Xuân “ Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
có viết:
 Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng.
 Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
 Như dân làng bám chặt quê hương”
 Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những điều gì đẹp đẽ về người 
dân miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ?
 *GV gợi ý: Ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang,tự hào trong chiến đấu.
Phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng.
 *GV nhận xét, biểu dương
Bài 5: Hãy tả một lại người thân trong gia đình mà em luôn gần gũi và qúy mến.
 *GV chấm và nhận xét bài của HS
3- Củng cố và dặn dò
HS đọc và nêu yêu cầu đề
HS làm vào vở
2Hs lầm ở bảng
Hs đọc và nêu yêu cầu
HS tự làm vào vở
1 Hs làm ở bảng
HS khác nhận xét
Hs nêu yêu cầu
HS làm bài vào vở
Đổi vở kiểm tra
HS đọc và nêu yêu cầu
HS làm vào vở
HS đọc bài viết
Hs khác nhận xét
Hs nêu yêu cầu
HS làm vào vở
Đổi vở kiểm tra
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Toán: ôn tập
I-Mục tiêu:
 Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số và so sánh phân số.
II-Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III-Nội dung dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1-2
35-38
2-3
1- Giới thiệu bài
2-Nội dung ôn tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
 ; ; ; ; 
 * GV chữa bài, củng cố cách rút gọn ps
Bài 2: Tìm các phân số bằng nhau trong từng phân số sau:
 ; ; ; ; ; 
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm
 *GV chấm chữa bài, củng cố phân số bằng nhau
Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 
 a- ; ; ; b- ; ; ; 
 *GV chấm chữa bài
Bài 4: Tìm các số tự nhiên x khác 0 để:
 ; 1< < 
 * Gv chữa bài
Bài 5: Cho phân số có tổng tử số và mẫu số là 136. tìm phân số đó biết rằng phân số đó có thể rút gọn thành 
 + GV hướng dẫn HS đưa về dạng toán tổng- tỉ
 * GV chấm chữa bài
Bài 6: Cho phân số . Hỏi phải cộng thêm vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng 1 số tự nhiên nào để được phân số bằng .
 + GV hướng dẫn HS đưa về dạng toán hiệu- tỉ
 * Gv chữa bài
Bài 7: Cho phân số . Hỏi phải trừ đi ở tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng 1 số từ nhiên nào để được phân số mới bằng 
 * GV chấm chữa bài
3- Củng cố và dặn dò.
HS nêu yêu cầu
HS tự làm vào vở
1HS lên bảng làm
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở
*Đổi vở kiểm tra
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở
2 HS làm ở bảng
HS tự làm
1HS làm ở bảng
HS đọc đề
Hs nhận dạng toán rồi làm vào vở
1 HS làm ở bảng phụ
HS đọc đề
HS tự làm vào vở
1 HS làm ở bảng
HS đọc đề
HS tự làm
Đổi vở kiểm tra
Tiếng việt: Ôn tập
I- Mục tiêu:
 Củng cố về từ đồng nghĩa, luyện cảm thụ văn học 
 Luyện viết văn tả người thân
II- Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1-Giới thiệu bài
2-Nội dung ôn:
Bài 1: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa( in đậm) trong các tập hợp từ sau:
a- Những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá. 
b- Bông hoa huệ trắng muốt
c- Hạt gạo trắng ngần.
 d- Đàn cò trắng phau.
 e- Hoa ban nở trắng xóa núi rừng 
 * Gợi ý: trắng bệch : trắng nhợt nhạt; trắng muốt: trắng mịn màng: trắng ngần: trắng và bóng vẻ tinh khiết; trắng phau: trắng và đẹp vẻ tự nhiên; trắng xóa: trắng đều trên diện rộng.
Bài 2: .Tìm những từ đồng nghĩa với từ in đậm trong từng câu dưới đây: 
a- Bóng tre trùm lên làng tôi âu yếm
b- Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu chăm nom như con đẻ của mình.
c- Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên
 *GV chấm, chữa bài
Bài 3: trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết:
 Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát
 Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
 Yêu biết , những con đường bát ngát
 Qua công trường mới dựng mái nhà son
Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những vẻ đẹp gì trên đất nước ta?
 * GV chấm, chữa bài
Bài 5: Hãy tả một lại một người bạn thân trong lớp mà em luôn gần gũi và qúy mến.
 *GV chấm và nhận xét bài của HS
3- Củng cố và dặn dò
HS đọc và nêu yêu cầu đề
HS làm vào vở
HS nêu kết quả
HS đọc và nêu yêu cầu
HS tự làm vào vở
1 HS làm ở bảng
Hs nêu yêu cầu
HS làm bài vào vở
Đổi vở kiểm tra
HS đọc và nêu yc
HS làm vào vở
HS đọc bài viết
Thứ tư ngày 01 tháng 09 năm 2010
Toán: Ôn tập
I-Mục tiêu:
 Tiếp tục ôn tập về phân số
II-Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3-5
1- GV giới thiệu bài 
2- Nội dung ôn tập
Bài 1: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: 
 ; ; ; ; 
 * GV chữa bài
Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
 ; ; ; ; ; 
 * GV chấm, chữa bài
Bài 3: Viết phân số thành các phân số có mẫu số lần lượt là: 10; 15; 35.
 * GV chữa bài
Bài 4: Lớp 5 của một trường Tiểu học có một số HS. Biết rằng số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Số HS khá bằng số HS cả lớp. Số HS trung bình bằng số HS cả lớp và còn lại 3 em HS kém. Hỏi lớp đó có bao nhiêu HS?
 * GV chữa bài
Bài 5: Cho2 phân số và . Hãy tìm phân số sao cho khi thêm vào và bớt ở thì được 2 phân số có tỉ số là 3
 * GV chữa bài
Bài 6: Cho 2 phân số và . Hãy tìm phân số sao cho đem phân số trừ đi phân số và đem phân số cộng với phân số thì được 2 phân số có tỉ số là 3.
 * GV chấm chữa bài
Bài 7: Ông hơn cháu 60 tuổi. Hai năm trước đây tuổi cháu bằng tuổi ông. Hỏi hiện nay ônh bao nhiêu tuổi? Cháu bao nhiêu tuổi?
 * GV chấm chữa bài
3 Củng cố và dặn dò
HS trả lời
HS tự làm vào vở
1HS làm ở bảng
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở
Đổi vở kiểm tra
HS tự làm vào vở
1 HS làm ở bảng
HS đọc đề
Hs nêu tóm tắt
HS làm bài
1 HS làm ở bảng
HS đọc đề
HS nhận dạng toán
HS làm vào vở
1 HS làm ở bảng
HS đọc đề
HS tự làm vào vở
Đổi vở kiểm tra
HS đọc đề
HS tự làm
1 HS làm ở bảng
tiếng việt: Ôn tập
I-Mục tiêu:
 Ôn tập về từ đồng nghĩa, xác định các bộ phận của câu.
 Luyện viết văn tả cảnh
II-Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1- GV giới thiệu bài 
2- Nội dung ôn tập
Bài 1:a- Tìm từ đồng nghĩa vói các từ sau :
 đẹp, xấu, học tập
 b- Đặt 3 câu có từ em vừa tìm được
 * GV chữa bài
Bài 2: Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
a- Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
b- Đêm ấy bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
c- Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
 * GV chấm, chữa bài
Bài 3: Cho các từ sau:
- gầm; vồ; tha; rượt; cắn; chộp; quắp; đuổi; ngoạm; rống.
a- Hãy xếp các từ trên thành những nhóm từ đồng nghĩa.
b- Nêu nghĩa chung của các nhóm từ đồng nghĩa nói trên.
Hướng dẫn:
+ vồ, chộp: bất thình lình nhảy vào để bắt
+ tha, quắp: giữ chặt con mồi để mang đI chỗ khác.
+ rượt, đuổi: lao theo con mồi đang bỏ chạy để bắt.
+ cắn; ngoạm:dùng răng để đớp kẹp con vật.
+ gầm; rống: hoạt động phát ra tiếng kêu của loài thú.
 * GV nhận xét, kết luận
Bài 4: Hãy tả lại một cảnh vật thiên nhiên mà em yêu thích( dòng sông, bãi biển, cánh rừng)
Lưu ý: Cảnh vật thiên nhiên là cảnh vật không do con người tạo ra. Vì vậy em cần xác định đúng đối tượng miêu tả theo gợi ý của đề bài
 * GV chấm và nhận xét bài của HS
3- Củng cố và dặn dò.
HS tự làm vào vở
HS nêu kết quả
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở
Đổi vở kiểm tra
HS đọc và nêu yêu cầu đề
HS làm vào vở
HS nêu kết quả
HS đọc đề
HS làm bài vào vở
HS đổi vở kiểm tra
Tuần 3
Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010
Toán: ôn tập
I-Mục tiêu:
 Củng cố dạng toán về phân số
II-Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III-Nội dung dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1-2
35-38
1-3
1- Giới thiệu bài
2-Nội dung ôn tập:
Bài 1: Tìm các giá trị số của x sao cho:
 =3; = ; = 
 *GV chấm chữa bài cho HS
Bài 2: Tính các tổng sau đây bằng cách nhanh nhất.
 a- + + +++
 b- +++++
Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm
 *GV chấm chữa bài
Bài 3: Lớp 5A trồng được số cây bằng số cây của lớp 5B, lớp 5C trồng được số cây bằng số cây của lớp 5B, lớp 5A trồng được nhiều hơn lớp 5C 24 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
 *GV chấm chữa bài
Bài 4: An và Bình cùng đi mua sách, sau khi mua nếu An đưa cho Bình 2 quyển thì số sách mua của hai bạn bằng nhau, nếu Bình đưa cho An 2 quyển thì số sách của Bình bằngsố sách của An. Hỏi mỗi bạn mua bao nhiêu quyển?
 * Gv chữa bài
3- Củng cố và dặn dò.
HS nêu yêu cầu
HS tự làm vào vở
3HS lên bảng làm
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở
*Đổi vở kiểm tra
HS đọc đề
HS nêu yêu cầu
 ... thớch.
- GV giỳp đỡ HS yếu,động viờn HS khỏ, giỏi.
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xột:
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột.
- GV nhận xột bổ sung.
* Dặn dũ:
- Về nhà chuẩn bị mẫu cú 2 vật mẫu.
- Nhớ đưa vở,bỳt chỡ,tẩy... để học.
- HS trả lời.
- HS quan sỏt và trả lời.
+ Tặng hoa cụ giỏo,...
+ Thầy, cụ giỏo và cỏc bạn HS...
+ Cú màu đậm,màu nhạt...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
B1: Tỡm và chọn nội dung đề tài.
B2:Vẽ hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ.
B3:Vẽ chi tiết.
B4:Vẽ màu.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hỡnh ảnh theo cảm nhận riờng.
- Vẽ màu theo ý thớch.
- HS đưa bài dỏn trờn bảng.
- HS nhận xột về hỡnh ảnh,màu...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ:
=============================================================
Thửự ba, ngaứy 9 thaựng 11 naờm 2010
Chính tả (nghe - viết)
Luật bảo vệ môi trường 
Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng
I/MỤC TIấU :
-KT : HS viết đỳng bài chớnh tả ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức văn bản luật .
- KN : Làm được BT2a /b , hoặc BT(3) a/b ,hoặc BTchớnh tả phương ngữ do GV chọn
- TĐ : Giỏo dục cỏc em chỳ ý thức rốn chữ .Giỏo dục cỏc em cú tinh thần trỏch nhiệm và nờu cao nhận thức về bảo vệ mụi trường chớnh là bảo vệ mụi trường sống xung quanh chỳng ta .
II/ Đồ dựng daỵ học:
-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.
-Bảng phụ, bỳt dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ:4’
GV đọc cho HS viết bảng con một số từ cú õm đầu l / n, õm cuối n / ng.
- Nhận xột và sửa bài 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:1’
GV nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS nghe – viết:20’
- GV Đọc bài.
- Mời một HS đọc lại bài.
- Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ mụi trường nối gỡ?
* GDBVMT : Hoạt động BVMT chớnh là bảo vệ mụi trường sống của mỡnh vậy thỡ cỏc em cần phải nờu cao tinh thần trỏch nhiệm để bảo vệ mụi trường cỏc em nhộ .
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khú, dễ viết sai cho HS viết bảng con: phũng ngừa, ứng phú, suy thoỏi, khắc phục,
- Em hóy nờu cỏch trỡnh bày bài?
- GV đọc từng cõu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả.10’
HS viết vào bảng con.
Lắng nghe.
- HS theo dừi SGK.
- HS đọc.
- Điều 3 khoản 3 giải thớch thế nào là hoạt động bảo vệ mụi trường.
- HS viết bảng con.
- HS nờu 
- HS viết bài.
- HS soỏt bài.
 Bài tập 2 (104):
- Mời một HS nờu yờu cầu.
- GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. 
-Cỏch làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tỡm và viết thật nhanh lờn bảng 2 từ cú chứa 2 tiếng đú.
- Mời đại diện 3 tổ trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xột, bổ sung.
 Bài tập 3 (104):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhúm 7 vào bảng nhúm, trong thời gian 5 phỳt, nhúm nào tỡm được nhiều từ thỡ nhúm đú thắng
- Mời đại diện nhúm trỡnh bày.
-HS nhận xột. 
- GV KL nhúm thắng cuộc. 
4-Củng cố dặn dũ: 4’
- GV nhận xột giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mỡnh hay viết sai.
VD về lời giải:
Thớch lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cỏi nấm
Trăn trở, ỏnh trăng ; răn dạy, hàm răng
 VD về lời giải:
-Từ lỏy cú õm đầu n: Na nỏ, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao, nao,
-Từ gợi tả õm thanh cú õm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ụng ổng,
-------------------------------------------------------
Taọp laứm vaờn.	Õn taọp: Laứm ủụn
I. Muùc tieõu
Naộm ủửụùc quy caựch trỡnh baứy moọt laự ủụn (kieỏn nghũ), nhửừng noọi dung cụ baỷn cuỷa moọt laự ủụn.
Thửùc haứnh vieỏt ủửụùc moọ laự ủụn (kieỏn nghũ) ủuựng theồ thửực, ngaộn goùn, roừ raứng, theồ hieọn ủaày ủuỷ caực noọi dung caàn thieỏt.
II. ẹoà duứng : Baỷng phuù ghi noọi dung chớnh cuỷa ủụn
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Baứi taọp 1: Moọt laự ủụn goàm maỏy phaàn? ẹoự laứ nhửừng phaàn naứo? Noọi dung cuỷa tửứng phaàn?
Treo baỷng phuù Nhaộc laùi noọi dung ủụn. Lửu yự caựch trỡnh baứy
Baứi taọp 2. ễÛ xoựm em hieọn nay coự phong traứo “baột caự ủieọn” raỏt phoồ bieỏn. Em haừy giuựp baực trửụỷng xoựm vieỏt moọt ủụn kieỏn nghũ gửỷi coõng an xaừ Hoàng Thaứnh ngaờn chaởn vieọc laứm treõn.
Theo doừi HS laứm baứi
Goùi HS ủoùc baứi
Nhaọn xeựt boồ sung.
Thaỷo luaọn nhoựm 2- Ghi vaứo vụỷ.
ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi trửụực lụựp
Nhaọn xeựt
HS ủoùc ủeà baứi
Suy nghú vaứ vieỏt vaứo vụỷ
3,4 HS ủoùc baứi 
Nhaọn xeựt
IV. Cuừng coỏ daởn doứ:
	Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Daởn doứ Nhaộc nhụỷ HS veà nhaứ hoaứn thaứnh baứi vieỏt vaứo vụỷ.
=========================================================
Toaựn. 	OÂn . Trửứ hai soỏ thaọp phaõn
I. Muùc tieõu,
- Kú naờng trửứ hai soỏ thaọp phaõn.
- Bieỏt tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp coọng vaứ trửứ vụựi soỏ thaọp phaõn.
- Caựch trửứ moọt soỏ cho moọt toồng.
II. ẹoà duứng: Baỷng phuù
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Baứi 1. ẹaởt tớnh vaứ tớnh:
a, 124,12 – 32,21 45,56 – 25,35
b, 78,2 – 32,45	60 – 5,46
Neõu caựch thửùc hieọn?
Neõu Quy taộc
Caự nhaõn laứm vaứo vụỷ
Nhaọn xeựt boồ sung
Baứi 2.Tỡm x
a) x + 3,75=7,53 b)x + 2,19 = 9,12 – 3,24
c) 45,12 + x =14,2 + 5,12
YC HS neõu caựch thửùc hieọn
Gụùi yự HS baứi c
Nhaọn xeựt boồ sung
Baứi 3.( soỏ 4 tr 59)
Baứi 4.( soỏ 4 tr 60)
Thu chaỏm 6,7 vụỷ
Nhaọn xeựt
HS Yeỏu chửừa baứi a – HS TB baứi b
Nhaọn xeựt
2HS trỡnh baứy
Laộng nghe
Laứm vaứo Vụỷ
Chửừa baứi: TB baứi b; Yeỏu baứi a; Khaự c
Lụựp laứm vụỷ
HS Yeỏu laứm baỷng baứi 3
HS TB laứm baỷng phuù baứi 4
Nhaọn xeựt chửừa baứi
IV. Daởn doứ: Nhaộc HS hoùc baứi ụỷ nhaứ.
Thứ tư ngày tháng năm 2010
toán: ôn tập
i- mục tiêu
 Ôn tập về các phép tính cộng trừ với số thập phân
ii- đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
iii- các hoạt động dạỵ học
tg
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1- Gới thiệu bài
2- Nội dung ôn tập
Bài 1: Tìm y
y + 37,85 = 429,6 – 91,58
48,75 – y = 8,42 + 9,63
y +( 10 – 3,6) = 25,8
 * GV nhận xét và ghi điểm
Bài 2: Tính diện tích hình chữ nhật có chu vi là 54m và nếu bớt chiều dài 2,5m nhưng tăng chiều rộng thêm 2,5m thì được hình vuông
 * GV chấm và chữa bài
Bài 3: Tam giác ABC có AB + BC = 24,4cm; BC + AC = 20,8cm; AC + AB = 34,8cm. Tính độ dài cạnh AB
 * GV chấm và chữa bài
Bài 4: Tổng của một số tự nhiên và một số thập phân là 31,64. Khi cộng 2 số đó, một bạn quên mất dấu phẩy ở số thập phân và cộng như cộng 2 số tự nhiên nên được kết quả là 689. Tìm số thập phân và số tự nhiên đã cho
 * GV chữa bài
Bài 5: Tính nhanh các biểu thức sau:
49,8- 48,5+ 47,2- 45,9 + 44,6 – 43,3 + 42 – 40,7
1,3-3,2 + 5,1- 7 + 8,9 – 10,8 + 12,7 – 14,6 + 16,5
 * GV chấm và chữa bài
Bài 6: Tìm một số biết rằng số đó thêm 2,45 thì bằng 16,3 bớt đi 7,8
Tìm một số biết rằng số đó bớt đi18,3 thì bằng57,2 thêm 4,64
 * GV chữa bài
3- Củng cố và dặn dò
HS nêu yêu cầu 
HS làm vào vở
3 HS làm ở bảng
HS đọc đề
HS làm vào vở
Đổi vở kiểm tra
HS tự làm vào vở
1 HS làm ở bảng
HS đọc và nêu yêu cầu
HS làm vào vở
1 HS làm ở bảng phụ
HS tự làm
2HS làm ở bảng
HS tự làm
2 HS làm ở bảng
============================
Luyeọn tửứ vaứ caõu.	OÂn: Quan heọ tửứ
I. Muùc tieõu.
	Cuừng coỏ kú naờng sửỷ duùng quan heọ tửứ, taực duùng cuỷa QH tửứ.
II. ẹoà duứng:
GV: Vụỷ Luyeọn tớeõng vieọt, Vụỷ BTTVNC
 Baỷng phuù ghi ủoaùn vaờn
 III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Baứi 1.Gaùch chaõn dửụựi caực QH tửứ trong ủoaùn vaờn sau:
“Õi chao! Chuự chuoàn ...ủang coứn phaõn vaõn”
YC HS ủoùc ủoaùn vaờn; ghi caực QH tửứ vaứo vụỷ
Baứi 2.Taực duùng QH tửứ trong ủoaùn vaờn?
Choỏt yự ủuựng
Baứi 3. ẹaởt caõu ẹaởt caõu trong ủoự coự caởp tửứ quan heọ
Lụựp laứm vaứo vụỷ- 1HS gaùch baỷng phuù
Nhaọn xeựt
Hs traỷ lụứi mieọng
a: vỡ ...neõn
b: Neỏu ... thỡ
c: khoõng nhửừng ... maứ coứn
Nhaọn xeựt
Baứi 4: vieõt ủoaùn vaờn ngaộn, trong ủoự coự moọt caởp QH tửứ chổ nguyeõn nhaõn keỏt quaỷ.
Gụùi yự HSY laứm baứi
Nhaọn xeựt baứi
H S laứm vaứo vụỷ
2HS leõn trỡnh baứy baỷng
Nhaõùn xeựt baứi baỷng
Moọt soỏ HS ủoùc caõu cuỷa mỡnh
Laứm VBT – 1HS laứm baỷng phuù
Nhaõùn xeựt baứi baỷng
IV Daởn doứ: -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
	-Nhaộc nhụỷ hs hoùc baứi 
	=================================================	
tiếng việt: ôn tập
i-mục tiêu
 Tiếp tục ôn về từ nhiều nghĩa , từ đồng âm và luyện viết văn tả cảnh, cảm thụ văn học
ii- đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
iii- các hoạt động dạy học
tg
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1- Giới thiệu bài
2- Nội dung ôn tập
Bài 1:Xác định nghĩa của từ in đậm trong các cụm từ , câu dưới đây rồi phân các nghĩa ấy thành 2 loại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển
Lá: - Lá bàng đang đỏ ngọn cây
 - Lá khoai anh ngỡ lá sen
 - Lá cờ căng lên vì ngược gió
 - Cầm lá thư trong tay lòng hướng vô Nam
Quả:- Quả dừa, đàn lợn con nằm trên cao
 - Trăng tròn như quả bóng
 - Quả đất là ngôi nhà chung của chúng ta
 - Quả hồng như thể quả tim giữa đời
 * GV chấm và chữa bài
Bài 2: Xác định nghĩa của từ nhà trong các tập hợp từ dưới đây:
Nhà rộng; nhà nghèo; nhà sạch; nhà 6 miệng ăn; nhà Lê; nhà Nguyễn; nhà tôi đi vắng rồi bác ạ
 * GV chấm và chữa bài
Bài 3: Tìm từ có thể thay thế cho những từ in nghiêng dưới đây:
- Cánh đồng rộng
- Dãy núi dài
- Nước sông trong
- Bầu trời cao
 * GV nhận xét và ghi điểm
Bài 4: Trong bài :Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy, có đoạn:
 “ Bão bùng thân bọc lấy thân
 Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
 Thương nhau tre chẳng ở riêng
 Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người”
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre? Cách nói này hay ở chỗ nào?
Gợi ý: Cách nói nhân hoá
 Làm cho cảnh vật trở nên sống động hơn, thể hiện được 2 tầng nghĩa: Vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của tre, vừa nói được nhnững phẩm chất, truyền thống tốt đẹp, cao đẹp của con người Việt Nam
 * GV nhận xét và ghi điểm
Bài 5: Quê hương là đường đi học
 Con về rợp bướm vàng bay
 Quê hương là con diều biếc
 Tuổi thơ con thả trên đồng
 Quê hương là con đò nhỏ
 Êm đềm theo nước ven sông
Dựa vào những hình ảnh trong đoạn thơ trên em hãy chọn một cảnh đẹp trên quê hương mà mình yêu thích để tả
 * Gv chấm và nhận xét bài
3- Củng cố và dặn dò
HS đọc nội dung và nêu yêu cầu
HS làm vào vở
Đổi vở kiểm tra
HS đọc đề
HS làm vào vở
HS làm vào vở
HS đọc đề
HS làm vào vở
HS nêu kết quả
HS đọc đề
HS làm vào vở
HS đọc bài
HS làm bài
Đổi vở kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tang_buoi_lop_5_bui_xuan_nhat.doc