Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 27

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 27

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Củng cố cách tính vận tốc.

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị tính đo khác nhau.

- Giáo dục lòng say mê ham học toán.

II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.

II. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ : Gọi nêu công thức tính vận tốc

2. Bài mới

Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và nêu công thức tính vận tốc.

- Cả lớp làm vào vở.

Bài giải:

Vận tốc chạy của Đà Điểu là:

5250 : 5 = 1050 (m/ phút)

Đáp số : 1050 m/phút

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27	Toán
luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị tính đo khác nhau.
- Giáo dục lòng say mê ham học toán.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi nêu công thức tính vận tốc
2. Bài mới
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và nêu công thức tính vận tốc.
- Cả lớp làm vào vở. 
Bài giải: 
Vận tốc chạy của Đà Điểu là: 
5250 : 5 = 1050 (m/ phút)
Đáp số : 1050 m/phút
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, 
s
130km
147km
210m
1014m
t
4 giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
v
32,5 km/giờ
49 km/giờ
12,6 km/giờ
4,68 km/giờ
Bài 3: HS đọc bài và phân tích bài. 
Bài giải :
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
25- 5 = 20 (km)
 Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ )
Đáp số : 40 km/giờ
 Bài 4: Học sinh làm vào vở 
Bài giải :
Thời gian đi của ca nô là: 
7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 
	Đổi :	1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là: 
30 : 1,25 = 24 (km/ giờ)
Đáp số : 24 km/giờ
3. Củng cố – dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về học kỹ bài.
Toán
Quãng đường
I. Mục tiêu: 
- Biết tính quãng đường đi được của chuyển động đều.
- Rèn thực hành tính quãng đường.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học toán.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học. 
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi nêu công thức tính vận tốc
2. Bài mới:
a. Hình thành cách tính quãng đường
Bài 1: Học sinh đọc bài trong SGK. HS nêu cách tính quãng đường đi của ô tô
Quãng đường ô tô đi được là: 42,5 x 4 = 70 (km)
HS rút ra công thức tính : S = V x t
Bài 2: HS đọc bài. GV hướng dẫn đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12 x 1,5 = 30 (km)
* HS rút ra quy tắc: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
2. Thực hành
Bài 1: HS áp dụng công thức để tính.
Bài giải : Quãng đường ca nô đi được trong 3 giờ là :
15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số : 45,6km
Bài 2: HS đọc và phân tích bài
Bài giải
Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số : 3,15km
Bài 3: HS đọc đề bài. HS làm vào vở 
Bài giải : 
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
Đổi 2 giờ 40 phút = 2giờ = giờ
Quãng đường AB là:
42 x = 112 (km)
Đáp số : 112km
3. Củng cố – dặn dò
Giáo viên nhận xét giờ học
 HS về học thuộc và ghi nhớ công thức
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính quãng đường.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán. 
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học toán.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và ghi công thức tính quãng đường.
2. Bài mới :
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài, 
v
32,5 km/giờ
210 m/phút
36 km/giờ
t
4 giờ
7 phút
40 phút
s
130km
1,47km
24km
Bài 2: HS đọc bài và làm bài vào bảng con.
Bài giải : 	Thời gian đi của ô tô là :
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường AB là:
46 x 4,75 = 218,5 (km)
Đáp số : 218,5km
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. 
Học sinh làm trên bảng.
Bài giải : Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường ong bay được là :
8 x 0,25 = 2 (km)
Đáp số : 2km
Bài 4: HS đọc bài. Cả lớp làm vào vở
GV giải thích: kăng - gu - ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m –> 4m một bước.
Bài làm : Đổi 1 phút 15 giây = 75 giây
Quãng đường di chuyển của kăng-gu-ru là:
14 x 75 = 1050 (m)
Đáp số : 1050m
3.Củng cố – dặn dò
Giáo viên nhận xét giờ học
 HS về nhà ghi nhớ các công thức đã học
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2007
Toán
Thời gian
I. Mục tiêu
- Hình thành cho HS cách tính thời gian của một chuyển động.
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động. 
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học toán.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và ghi công thức tính quãng đường.
2. Bài mới :
a. Hình thành cách tính thời gian
a. Bài toán 1: - GV cho HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán.
Bài giải : Thời gian ô tô đi là : 170 : 42,5 = 4 (giờ)
Đáp số : 4 giờ
- GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động
- GV cho HS phát biểu rồi viết công thức tính thời gian
b. Bài toán 2: GV cho HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài toán.
Bài giải : Thời gian của ca nô đi là : 42 : 36 = (giờ)
Đổi giờ = 1giờ = 1 giờ 10 phút
Đáp số : 1 giờ 10 phút
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn
- GV giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dạng hỗn số là thuận tiện nhất.
- GV giải thích lý do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường
- GV gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian:
v = s:t
s = v x t
t = s : v
t = s : v
- GV viết sơ đồ lên bảng:
b. Thực hành
 Bài 1: GV cho HS làm ở trên bảng 
s (km)
35
10,35
108,5
81
 v km/giờ)
14
4,6
62
36
t (giờ)
2,5
2,25
1,75
2,25
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. 
Bài giải: a/ Thời gian đi của người đó là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ )
 b/ Thời gian chạy của người đó là : 2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
Đáp số : a/ 1,75 giờ ; b/ 0,25 giờ 
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài
Bài giải
Thời gian máy bay bay là: 
2150 : 860 = 2,5 (giờ ) = 2 giờ 30 phút
Máy bay đến nơi lúc: 
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ 75 phú
 = 11 giờ 15 phút 
Đáp số : 11 giờ 15 phút
3. Củng cố – dặn dò
Giáo viên nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học kĩ bài
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Giáo dục ý thức ham học môn toán.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu công thức tính thời gian
2. Bài mới:
Bài 1: HS làm ra bảng lớp. Các nhóm trình bày.
s (km)
261
78
165	96
v (km/giờ)
60
39
27.5 40
t (giờ)
4,35
2
 6	2,4
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vào vở .
Bài giải : 	Đổi 1,08m = 108cm
Thời gian ốc sên bò hết quãng đường là :
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số : 9 phút
Bài 3: HS đọc bài. Cả lớp giải vào vở 
Bài giải :
 Thời gian để con chim đại bàng bay quãng đường đó là :
72 : 96 = (giờ )
 giờ = 45 phút 
 Đáp số : 45 phút
Bài 4: HS đọc bài , HS làm bài.
Đổi 420 m/ phút = 0,42 km/phút 
Bài làm :
Thời gian để rái cá bơi được quãng đường 10,5km là :
10,5 : 0,42 = 25 (phút)
Đáp số : 25 phút
- Cả lớp giải vào vở – GV chấm điểm. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải.HS khác chữa bài:
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học.
 HS về nhà ôn kỹ bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc