Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần học 1 đến tuần 8

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần học 1 đến tuần 8

Tuần 1

 TIẾT 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho mọt số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phõn số

II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.

- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn:

 Cho HS quan sát miếng bìa rồi nêu: Một băng giấy được chi thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên bảng): ; đọc là: hai phần ba.

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần học 1 đến tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày .... tháng .... năm 2010
Tuần 1
	Tiết 1: Ôn tập khái niệm về phân số	
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết đọc, viết phõn số; biết biểu diễn một phộp chia số tự nhiờn cho mọt số tự nhiờn khỏc 0 và viết một số tự nhiờn dưới dạng phõn số
II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. 
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn: 
 Cho HS quan sát miếng bìa rồi nêu: Một băng giấy được chi thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên bảng): ; đọc là: hai phần ba. 
Gọi một vài HS nhắc lại. 
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại. 
- Cho HS chỉ vào các phân số ; ; ; và nêu, chẳng hạn: hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số. 
Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. 
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết 1: 3; 4: 10; 9:2;  dưới dạng phân số. Chẳng hạn:1 : 3 = ; rồi giúp HS tự nêu: một phần ba là thương của 1 chia 3. Tương tự với các phép chia còn lại. GV giúp HS nêu như ý 1) Trong SGK. (Có thể dùng phân số để ghi kết quả phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho).
- Tương tự như trên đối với các chú ý 2) 3), 4).
Hoạt động 3: Thực hành
GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập 1, 2, 3, 4 và 5 trong vở bài tập Toán 5 rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì chọn một số trong các nội dung từng bài tập để HS làm tại lớp, số còn lại chọn một nửa hoặc hai phần ba số lượng bài trong từng bài 3, 4, 5. Khi chữa bài phải chữa theo mẫu. 
IV. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày .... tháng .... năm 2010
Tiết 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I. Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết tớnh chất cơ bản của phõn số, vận dụng để rỳt gọn phõn số và quy đồng mẫu số cỏc phõn số ( trường hợp đơn giản)
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1Cho HS nêu nhận xét thành một câu khái quát như SGK. 
- Tương tự với ví dụ 2.
- Sau cả 2 ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (như SGK).
 Hoạt động 2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. 
- GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số . Lưu ý HS nhớ lại:
+ Rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
+ Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản).
Bài 3:
a. 	 b.
Chú ý: Nên khuyến khích HS giải thích vì sao nối được như vậy.
Bài 4: 
a. = = 
b. = = 
Chú ý: Không bắt buộc phải làm bài 4. Khuyến khích HS giỏi làm thêm bài 4.
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày .... tháng .... năm 2010
Tiết 3: Ôn tập: So sánh hai phân số
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I. Mục tiêu:
Biết so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số, khỏc mẫu số. Biết cỏch sắp xếp 3 phõn số theo thứ tự.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số. 
- GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số; rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như SGK). Khi nêu ví dụ, chẳng hạn một HS nêu .
Chú ý: Cần giúp HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số.
 Hoạt động 2: Thực hành. 
Bài 1: HS tự quy đồng mẫu số từng cặp hai phân số, rồi so sánh hai tử số mới bằng nhẩm (hoặc viết ở bản nháp) 
Viết kết quả so sánh.
Bài 2 : Cho HS làm bài rồi chữa bài 
 đây là bài so sánh 3 phân số
 Hướng dẫn HS sau khi quy đồng mẫu số các phân số thi cần xếp các phân số theo trật tự từ bé đến lớn
Bài 3 : Tương tự bài 2 nên HS tự làm 
 Gọi HS lên bảng làm
 Lưu ý HS cách trình bày
IV . Dặn dò. Về nhà làm bài tập trong SGK
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày .... tháng .... năm 2010
Tiết 4: Ôn tập: So sánh hai phân số
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết so sỏnh phõn số với đơn vị, so sỏnh 2 phõn số cú cựng trử số.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số
Cho HS nêu cách so sánh phân số với 1 , so sánh 2 phân số cùng tử số
2 HS cùng bàn nói lại cho nhau nghe về các nội dung trên
GV chốt lại
Hoạt động2 : Thực hành
Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa bài
Khi chữa bài , cho HS nêu nhận xết để nhớ lại đặc điểm của phân số bằng 1 , bé hơn 1 , lớn hơn 1
Bài 2 : HS thảo luận trong bàn rồi tự làm
Cho HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số
Nhận xét: Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Ví dụ: và có tử số đều là 3; có mẫu số bé hơn mẫu số của (5.
Bài 3: So sánh 2 phân số có cùng tử số 
 HS tự làm , nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng tử số
Bài 4.
 - HS đọc đề toán
 - HS nêu cách làm
 - GV chữa chung
 Vân tặng Mai số bông hoa tức là Mai được số bông hoa
 Vân tặng Hoà số bông hoa tức là Hoà được số bông hoa
 Mà > nên > 
 Vậy Hoà được tặng nhiều hơn
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày .... tháng .... năm 2010
Tiết 5: Phân số thập phân
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết đọc viết phõn số thập phõn Biết rằng cú một số phõn số cú thể viết thành phõn số thập phõn và bết cỏch chyển cỏc phõn số đú thành phõn số thập phõn.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. 
- GV nêu và viết trên bảng các phân số , , ; ... cho HS nêu đặc điểm của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10; 100; 1000; ... GV giới thiệu: các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; ... gọi là các phân số thập phân (cho một vài HS nhắc lại).
- GV nêu và viết trên bảng phân số , yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng để có: .
Làm tương tự với , , ....
Cho HS nêu nhận xét để:
+ Nhận ra rằng: có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
+ Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10; 100; 1000; .... rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân).
 Hoạt động 2: Thực hành. 
Bài 1: Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu).
Bài 2: Cho HS tự viết các phân số thập phân.
- 1 HS lên bảng viết
Bài 3: HS tự làm
- Gọi HS nêu kết quả. 
Chú ý: có thể chuyển thành phân số thập phân nhưng không khoanh vào vì bài tập chỉ yêu cầu khoanh vào các phân số đã làm phân số thập phân.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày .... tháng .... năm 2010
Tiết 6: Luyện tập
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I. Mục tiêu:
Biết đọc, viết cỏc phõn số thập phõn trờn một đoạn của tia số.Biết chuyển một phõn số thành phõn số thập phõn 
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 : Ôn về phân số thập phân
Cho HS nêu cách hiểu về phân số thập phân
Cho học sinh lấy VD về phân số thập phân
Hoạt đông 2 : Thực hành
- GV tổ chức HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: HS phải viết , , ...., , rồi , , vào các vạch tương ứng trên trục số.
Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lượt các phân số từ đến và nhấn mạnh đó là các phân số thập phân.
 Bài 2: Khi làm và chữa bài HS cần nêu được số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số đó (hoặc chia cho số đó) thì được 10; 100; 1000;...
Bài 3: HS tự làm
- 1 HS lên bảng làm
- 2 HS cùng bàn đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 4: Cho ... ........................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Toán: Tiết 36: Số thập phân bằng nhau
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Chuẩn bị: Vở BT, SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động 1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) tận cùng bên phải của số thập phân đó.
a. GV hướng dẫn HS tự giải quyết các chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận ra rằng:
0,9 = 0,90	0,09 = 0,900
0,90 = 0,9	0,900 = 0,90
Từ đó HS tự nêu được các nhận xét (dưới dạng các câu khái quát) như trong bài học.
b. GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu trên.
 Chẳng hạn:
8,75
=
8,750
	8,750
=
8,7500
8,750
=
8, 75
8,7500
=
8,750 .....
12
=
12,0	
12,0
=
12,00
12,0
=
12
12,00
=
12,0 ....
 Hoạt động 2: Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên lưu ý HS một số trường hợp có thể nhầm lẫn, chẳng hạn:
17,0300 = 17,03 (không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười)
Chú ý: 203,7000 viết dưới dạng gọn hơn có thể là một trong ba số thập phân: 203,700; 203,70; 203,7. Tuy nhiên, GV nên yêu cầu HS viết ở dạng gọn nhất: 203,7000 = 203,7.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
S
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chỉ có một trường hợp ghi chữ S đó là: 0,2 = 
Khi chữa bài nên cho HS giải thích lí do ghi Đ của một vài trường hợp.
Chẳng hạn: 0,2 = vì: 0,2 = =; hoặc 0,200 = ; ....
Bài 4: Khoanh vào B vì 0,06 = .
IV. Dặn dò. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Toán: Tiết 37: So sánh 2 số thập phân
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại).
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, chẳng hạn so sánh 5, 1 và 4,98
- Nêu HS không tự tìm được cách so sánh 5,1 và 4,98m, rồi thực hiện như SGK để có: 510cm > 498cm, tức là: 5,1m > 4,98m, như vậy: 5,1 > 4,98.
- Giúp HS tự nêu được nhận xét: Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
- GV (hoặc HS) nêu các ví dụ (như SGK) và cho HS giải thích, chẳng hạn, vì sao 736,01 > 735,89.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau, chẳng hạn so sánh 35,7 và 35,698.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân và giúp HS thống nhất nêu như SGK.
Chú ý: - GV có thể tổ chức, hướng dẫn HS tự so sánh hai số thập phân bằng cách dựa vào so sánh hai phân số thập phân tương ứng (đã có cùng mẫu số). Chẳng hạn, để so sánh 5,1 và 4,98 có thể dựa vào so sánh và .
Hoạt động 4: Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm bài tập và chữa bài.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS giải thích vì sao đặt dấu thích hợp vào chỗ chấm, chẳng hạn: 81,01 = 81,010 vì 81,010 là 81,01 viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải ...
Bài 2: HS tự làm và nêu kết quả
5,673; 	0,219; 	5,763; 	6,01; 	6,1.
Bài 3: HS tự làm bài 
Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau
0,291; 	0,219; 	0,19; 	0,17; 	0,16
Bài 4: Kết quả là:
a. 2,507 8,658
c. 95,60 = 95,60; 	d. 42,080 = 42,08
IV. Dặn dò:
 @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Tiết 38: Luyện tập
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I. Mục tiêu:
-So sỏnh hai số thập phõn .
-Sắp xếp cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Cách so sánh số thập phân
- Cho HS nêu cách so sánh số thập phân 
 + Có phần nguyên bằng nhau
 + Có phần nguyên khác nhau
Bài 1: HS làm bài, gọi HS nêu kết quả
Bài 2: HS đọc đề , giải thích cách làm , HS tự làm bài. 
 a. Khoanh vào 5,964
 b. Khoanh vào 9,32
Chú ý : Khi chữa bài nên cho HS giải thích cách làm, chẳng hạn, phần a cả bốn số đều có phần nguyên là 5, ta thấy: 5,946; 5,96; 5,964 đều lớn hơn 5,694 (vì chữ số hàng phần mười của 5,694 bé hơn chữ số ở hàng phần mười của các số kia: xét các chữ số ở hàng phần trăm của ba số này ta tìm được 5,946 là số bé nhất ; xét các chữ số ở hàng phần nghìn của 5,96 tức 5,960 và 5,964 ta thấy 5,964 > 5,960 . Vậy 5,964 là số lớn nhất.
Bài 3 : Có thể cho HS tự làm hoặc giao về nhà.
 Hoạt động 2: Tìm giá trị của số hoặc chữ số chưa biết.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a. 9,6x < 9,62	x = 0 	x = 1
b. 25,x4 > 25,74	x = 8	x = 9
Bài 5 : Cho HS thảo luận trong bàn rồi làm
a, x = 1
b , x = 54
IV. Dặn dò : 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Toán: Tiết 39: Luyện tập chung
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I. Mục tiêu:
-Đọc, viết, sắp xếp thứ tự cỏc số thập phõn.
-Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Cách đọc, viết , so sánh số thập phân
- Cho HS lấy VD về số thập phânvà nêu
 + cách đọc , cách viết số thập phân
- Cho HS nêu so sánh số thập phân 
 + Có phần nguyên bằng nhau
 + Có phần nguyên khác nhau
Bài 1: 	HS làm bài, gọi HS nêu kết quả viết số thập phân
 	 GV viêt lên bảng lớp , HS nhận xét
Bài 3: 	 HS đọc đề , giải thích cách làm , HS tự làm bài.
Khi chữa bài nên cho HS giải thích cách làm: Chẳng hạn, phần a cả bốn số đều có phần nguyên là 74 thì cách so sánh là ta so sánh tùng hàng của phần thập phân . Từ đó xếp các số theo thứ tự lớn dần.
Hoạt động 2 : Ôn cách viết phân số thành số thập phân
Bài 2 : GV giúp HS phân tích mẫu
 HS làm theo mẫu 1 bài sau đó làm bài
 Gọi HS lên bảng làm bài
Hoạt động 3 : Ôn cách tính nhanh
 Bài 4 : HS nêu cách làm 
 HS tự làm bài
 Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau 
IV. Dặn dò : 
Về làm bài tập trong SGK.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010
Toán: Tiết 40
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Bảng đơn vị đo độ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a. GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
km
hm
m
dm
cm
mm
b. HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề 
GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung (khái quát hoá) về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. HS phát biểu, sau đó bàn và chỉnh lại ngôn ngữ, đi đến câu phát biểu chính xác, chẳng hạn: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó.
 Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
c. GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dung, ví dụ:
1km = 1000m	1m = km = 0,001km
1m = 100cm	1cm = m.
1m = 1000mm	1mm = m = 0,001m
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Học sinh làm theo mẫu : a. GV cho HS làm một số bài mẫu:
Ví dụ: 7km 675m = ... km
7km675 = 7km + km = 7,675 km
- HS tự làm bài , gọi HS lên bảng chữa bài
 Bài 2 : HS tự làm bài - Đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau
 GV chữa chung 
 Bài 3: HS làm bài
 GV chấm một số bài , nhận xét chung
IV. Dặn dò : 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docTOẠN T1-8.doc