Tiết 111: XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5)
- HS là bảng con: 1 dm= ? cm ;1dm=? cm
* Hoạt động 2: Dạy bài mới. (15)
HĐ2.1. Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối:
- GV giới thiệu 2 đơn vị đo thể tích mới xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối:
- GVgiới thiệu hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát,nhận xét.
- GV giới thiệu về đề- xi- mét và xăng- ti- mét khối.
Yêu cầu HS nhắc lại.
HĐ2.2. Mối quan hệ giữa đề- xi- mét và xăng- ti- mét khối:
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét vàd tự rút ra mối quan hệ giữa đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
- GV kết luận về đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối, cách đọc và viết đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối và mối quan hệ giữa hai đơn vị này.
Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2007 Tiết 111: Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối I. Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc và viết đúng các số đo. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - HS là bảng con: 1 dm= ? cm ;1dm=? cm * Hoạt động 2: Dạy bài mới. (15’) HĐ2.1. Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối: - GV giới thiệu 2 đơn vị đo thể tích mới xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối: - GVgiới thiệu hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát,nhận xét. - GV giới thiệu về đề- xi- mét và xăng- ti- mét khối. à Yêu cầu HS nhắc lại. HĐ2.2. Mối quan hệ giữa đề- xi- mét và xăng- ti- mét khối: - GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét vàd tự rút ra mối quan hệ giữa đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. - GV kết luận về đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối, cách đọc và viết đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối và mối quan hệ giữa hai đơn vị này. * Hoạt động 3: Luyện tập. (18’) + Bài 1/ 116 - HS đọc thầm đề bài- GV hướng dẫn mẫu- HS hoàn thành vào VBT. Chốt: Rèn kĩ năng đọc và viết đơn vị đo thể tích + Bài2/117 - HS đọc thầm đề bài- Tự làm bài vào vở - Chốt: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích. * Dự kiến sai lầm: - Trường hợp đổi dm= ? cm HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Củng cố. (3’) - Xăng- ti- mét khối là gì? Đề- xi- mét khối là gì? - 1dm= ? cm * Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: - Thời gian : ................................................................................................................ - Sai lầm thường mắc:.................................................................................................... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày13 tháng2 năm 2007 Tiết 112: Mét khối I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có biếu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. - Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối và xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình - Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo : mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối,xăng- ti- mét khối III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Xăng- ti- mét khối là gì? Đề- xi- mét khối là gì? - HS làm bảng con: 1dm=? cm * Hoạt động 2: Dạy bài mới. (15’) HĐ2.1.Hình thành biểu tượng về mét khối: - GV giới thiệu các mô hình về mét khối . - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1mđể đếm xem có bao nhiêu hình lập phương có cạnh 1 dm? - HS rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối.:1m= 1000dm 1m= 1000 000 cm HĐ2.2. Mối quan hệ giữa: m, dmvà cm: GV yêu cầu HS rút ra mối quan hệ giữa mét khối , đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét) - HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích . * Hoạt động 3: Luyện tập. (18’) + Bài 1a/ 118 - HS đọc thầm yêu cầu- Tự đọc các số đo. - Chốt: Rèn kĩ năng đọc các số đo thể tích. + Bài 1b/ 118 - HS đọc thầm yêu cầu - Viết BC. - Chốt: Rèn kĩ năng viết các số đo thể tích. + Bài 2/118 - HS đọc thầm yêu cầu- Tự làm BC. - Chốt: Rèn kĩ năng đơn vị đo thể tích. + Bài 3/118 - HS đọc thầm đề bài – Kết hợp quan sát hình vẽ- Tự giải vào vở. - Chốt: Rèn óc tưởng tượng và cách đếm hình lập phương trong hình hộp chữ nhật. * Dự kiến sai lầm: - Nhầm lẫn mối quan hệ giữa đơn vị đo thể tích với đơn vị đo diện tích. * Hoạt động 4: Củng cố. (3’) BC: 1m= ?dm 1m= ? cm * Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: - Thời gian : ................................................................................................................ - Sai lầm thường mắc:.................................................................................................... Thứ tư ngày14 tháng 2 năm 2007 Tiết 113: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mết khối, xăng- ti- mét khối( biểu tượng, cách đọc , cách viết, mối quan hệ, mối quan hệ giữa các đơn vị đo). - Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích: đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - BC: 1m= ? dm; 1m = ? cm - Mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh là bao nhiêu? * Hoạt động 2: Luyện tập. (32’) + Bài1a/ 119 - HS đọc thầm đề bài- Tự đọc các số đo. - Đọc các số đo thể tích. + Bài 2b/119 - GV đọc – HS viết . - Chốt: Viết các số đo thể tích. + Bài 2/119 HS đọc đề bài- Chọn đáp án đúng. Chốt: Cách đọc số đo thể tích. + Bài 3/ 119 - HS đọc thầm đề bài- Tự làm bài cào vở. - Chốt: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo mvà cm; giữa mvà dm; so sánh các đơn vị đo thể tích. * Dự kiến sai lầm: - Đọc các đơn vị đo thể tích còn đọc tắt. * Hoạt động3: Củng cố. (3’) M: Mối quan hệ giữa các dơn vị đo mvà dm * Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: - Thời gian : ................................................................................................................ - Sai lầm thường mắc:.................................................................................................... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 22 thỏng 2 năm 2007 Tiết 114: Thể tích hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu: Giỳp HS: - Cú biểu tượng về thể tớch hỡnh họp chữ nhật. - Tự tỡm ra được cỏch tớnh và cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật. - Biết vận dụng cụng thức để giải một số bài tập cú liờn quan . II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dựng học toỏn lớp 5. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) M: Nêu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật? * Hoạt động 2: Dạy bài mới. (15’) HĐ2.1. Hỡnh thành biểu tượng tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật: - GV giới thiệu mụ hỡnh trực quan về hỡnh hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hỡnh họp chữ nhật- HS quan sỏt. - Để tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật bằng xăng- ti- một khối ta cần làm gỡ? - HS tỡm cỏch tớnh số hỡnh lập phương 1cm được xếp đầy vào hộp( Chớnh là thể tớch hỡnh hộp chữ nhật) - HS rỳt ra qui tắc tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật- Vài HS nhắc lại. HĐ2.2.Hình thành cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật: - HS rỳt ra cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật. V= a x b x c - HS nhắc lại qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. * Hoạt động 3: Luyện tập. (18’) + Bài 1/121 - HS đọc thầm đề bài- HS tự làm vào nháp. - Chốt: Tính thể tích hình hộp chữ nhật với các số đo là số tự nhiên , số thập phân và phân số. + Bài 2/ 121 HS đọc thầm đề bài kết hợp quan sát hình vẽ- Tự tính thể tích của khối gỗ theo hình vẽ. Chốt: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật trên thực tế. + Bài 3/ 121 - HS đọc thầm đề bài- Quan sát hình vẽ trước và sau khi thả viên đá vào bể nước- Tự làm bài vào vở. - Chốt: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật vận dụng thực tế. * Dự kiến sai lầm: - Lúng túng khi chia hình vẽ ở bài tập 2 thành 2 hình HCN để tính thể tích khối gỗ. - 1 số HS óc tưởng tượng còn hạn chế nên khó phát hiện ra thể tích của hòn đá. * Hoạt động 4: Củng cố. (3’) M: Nêu qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? * Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: - Thời gian : ................................................................................................................ - Sai lầm thường mắc:.................................................................................................... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2007 Tiết 115: Thể tích hình lập phương I. Mục tiêu: Giỳp HS: - Tự tỡm được cỏch tớnh và cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương. - Biết vận dụng cụng thức để giải cỏc bài tập cú liờn quan . II. Đồ dùng dạy học: - Mụ hỡnh trực quan về hỡnh lập phương cú số đo độ dài cạnh là số tự nhiờn và một số hỡnh lập phương cú cạnh 1cm. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Muốn tớnh thể tớch hỡnh chữ nhật ta làm thế nào? * Hoạt động 2: Dạy bài mới. (15’) HĐ2.1. Nêu bài toán ví dụ: - GV nêu bài toán ví dụ- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính thể tích hình lập phương có cạnh 3 cm- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi- Nhóm khác bổ sung. HĐ2.2. Hỡnh thành qui tắc và cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương. - Từ ví dụ trên cho biết: Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? - HS tự rỳt ra cỏch tớnh thể tớch hỡnh lập phương- Vài HS nhắc lại. - GV nêu kí hiệu – HS tự viết công thức tính thể tích hình lập phương. * Hoạt động 3: Luyện tập. (18’) + Bài 1/ 122 - HS đọc đề bài- Tự làm bài vào SGK. - Chốt: Tớnh độ dài cạnh, diện tớch một mặt, diện tớch toàn phần và thể tớch hỡnh lập phương. + Bài 2/122 HS đọc thầm đề bài- Tự làm bài vào vở. Chốt: Tớnh thể tớch hỡnh lập phương và tớnh khối lượng khối kim loại. + Bài 3/ 123 - HS đọc thầm đề bài - Tự làm bài vào vở. - Chốt: Tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương. * Dự kiến sai lầm: - HS tính độ dài cạnh hỡnh lập phương khi biết diện tớch toàn phần cũn lỳng tỳng. - Bài 2 HS quờn khụng đổi thể tớch về đơn vị đo dm. * Hoạt động 4: Củng cố. (3’) M: Muốn tớnh thể tớch hỡnh lập phương ta làm thế nào? * Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: - Thời gian : ................................................................................................................ - Sai lầm thường mắc:....................................................................................................
Tài liệu đính kèm: