Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần số 22

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần số 22

GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU.

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:

- Nhận dạng hình trụ, hình cầu

- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau

- Một số đồ vật có dạng hình cầu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần số 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
I. mục Tiêu: Giúp học sinh biết:
- Nhận dạng hình trụ, hình cầu
- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau
- Một số đồ vật có dạng hình cầu
III. Các Hoạt động dạy học:
Nội dung
hoạt động của giáo viên
hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
- Giới thiệu + ghi đầu bài
a) Giới thiệu hình trụ
- Giáo viên đưa ra 1 vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,. Giáo viên nêu các hộp này có dạng hình trụ.
Mặt đáy
Mặt xung quanh
Mặt đáy
- Giới thiệu 1 số đặc điểm của hình trụ; có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau
Hình trụ: 
- Giáo viên đưa ra một vài hộp không có dạng hình trụ để giúp học sinh nhận biết đúng về hình trụ. 
- Học sinh quan sát và tìm ra đặc điểm của hình trụ
b) Giới thiệu hình cầu
- Giáo viên đưa ra 1 vài đồ vật có dạng hình cầu: qủa bóng bàn, viên bi.
- Giáo viên : quả bóng bàn có dạng hình cầu.
- Giáo viên đưa ra một vài đồ vật không có dạng hình cầu để giúp học sinh nhận biết về hình cầu. Chẳng hạn quả chứng ,..
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ về hình cầu, hình trụ.
- Học sinh quan sát tìm ra đặc điểm của hình cầu
- Học sinh quan săt và nhận biết.
* Học sinh tự cho ví dụ về đồ vật có dạng 
c) Luyện tập
hình trụ, hìnhcầu
Bài 1: 
Nhận dạng hình trụ.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm miệng.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài
- Đọc chữa
Bài 2:
Bài 3
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm nhóm sau đó chữa miệng.
Quả bóng bàn và viên bi có dạng hình cầu.
- Tiến hành tương tự bài trước.
a) Hình trụ: Ca uống nước, hộp sữa đặc, bình nước
b) Hình cầu: trái đất, quả bóng bàn, viên bi
 - 1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- Đọc chữa
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Đọc chữa
3. Củng cố
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi truyền điện:
 Kể tên một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
- Dặn dò bài sau
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Luyện tập chung
I. mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phấn màu
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
- Kể tên các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu?
C
B
A
D
Luyện tập
Bài 1
- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài, sau đó nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích tam giác, cách tìm tỉ số %
Khi chữa giáo viên lưu ý học sinh phải kẻ đường cao của tam giác BDC.
Giải
a) Diện tích tam giác ABD là : 
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích tam giác BDC là:
5 x3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABD và BDC là:
6: 7,5 = 0,8 = 80 %
Đáp số : a) 6cm2 và 7,5 cm2
P
N
K
H
Q
M
 b) 80 %
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm vở.
- 1 học sinh chữa bảng
- Nhận xét 
Bài 2
Giảỉ
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài.
- Chữa bài: Học sinh nêu cách giải:
Cách 1: Tính cụ thể diện tích của từng tam giác rồi so sánh.
Cách 2: Tính theo đoạn thẳng ( Học sinh khá).
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích tam giác KQP. 
- 1 học sinh đọc 
- Học sinh làm bài
Bài 3
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài.
- Giáo viên vẽ hình lên bảng
B
3 cm
4 cm
5 cm
c
A
Giải
Bán kính hình tròn là: 
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
 2,5 x 2,5 x 3x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần đã tô màu là:
 19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 (cm2). 
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở. 
3. Củng cố 
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình trụ, hình lập phương
- Dặn dò bài sau.
Môn : Toán
Lớp : 5
Tuần: .Tiết số: 141
Thứ ..ngày tháng ..năm 200
Bài: Ôn tập về phân số (tiếp )
I. mục đích - yêu cầu
- Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong qui đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau?
II. Đồ dùng dạy học 
- Phấn màu
III. Hoạt động dạy học
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp dạy học
5’
A. Bài cũ: 
- Nêu cách rút gọn 2 phân số
- Nêu cách quy đồng mẫu số của 2 phân số
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 
B. Bài mới
- 3 học sinh trả lời
1. Giới thiệu + ghi đầu bài
21’
3. Luyện tập
Bài 1
Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
Phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy là:
A. B. C. D.
Giải
Khoanh vào D
1 HS đọc yêu cầu
Học sinh làm bài
Chữa miệng
Giải thích tại sao koanh vào D
Bài 2
Khoanh vào chữ đặt trước cấu trả lời đúng:
Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bị nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy, số viên bi có màu:
A. Nâu B. Đỏ C. Xanh D. Vàng
Suy nghĩ: số viên bi là: 20 : 4 = 5 (viên bi)
Số viên bi đỏ cũng là 5.
Giải
Khoanh vào B
 - 1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Đọc chữa, giải thích
Bài 3
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
Suy nghĩ: Rút gọn các phân số chưa tối giản rồi so sánh
Giải
H: Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh nhắc lại khái niệm về phân số
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng chữa
Bài 4
So sánh các phân số:
a) và b) và c) và 
Giải
a) Vậy 
b) 9 > 8 Nên 
c) Vậy 
-H: nêu các cách so sánh phân số: (Quy đồng mấỹu số, so sánh tử số, so sánh với 1 số)
- Nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Một học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh nêu cách làm khác
Bài 5
a) Viết các phân số: theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Viết các phân số: theo thứ tự từ lớn đến bé.
Giải
a)Chọn MSC = 33, ta có:
 Ta có: 
b) ; Vậy 
 Vì 9 < 11 nên Ta có: .
 H: Dựa vào đâu ma em có thể viết được như trên?
(dựa vào cách so sánh các phân số)
- Nêu yêu cầu 
- Học sinh làm bài
- 2 học sinh chữa bài trên bảng
- Nhận xét
5’
3.Củng cố
H: Nêu tính chất cơ bản của phân số? 
H: Nêu các cách so sánh phân số:
- 3 học sinh trả lời
Môn : Toán
Lớp : 5
Tuần: .Tiết số: 142
Thứ ..ngày tháng ..năm 200
Bài: Ôn tập về số thập phân
I. mục đích - yêu cầu
- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phấn màu
III. Hoạt động dạy học
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp dạy học
5’
30’
A. Bài cũ: 
- Nêu cách rút gọn phân số?
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
- Nêu các cách so sánh phân số?
B. Bài mới
3 học sinh trả lời
1. Giới thiệu + ghi đầu bài
2. Luyện tập
Bài 1
Đọc số thập phân; nêu phân nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong từng phần đó:
63,42; 99,99; 81,325; 7,081
Giải
Số
Cách đọc
Phần nguyên
Phần thập phân
63,42
Sáu mươi bà phẩy mười hai
63
42 (phần trăm)
99,99
Chín mươi chín phẩy chín 
99
99 (phần trăm)
81,325
Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai lăm
81
81 (phần ngàn)
7,081
Bốy phẩy không tam mươi mốt
7
081 (phần ngàn)
* Trong số 63,42: + Chữ số 6 chỉ 6 chục
 + Chữ số 3 chỉ 3 đơn vị + Chữ số 4 chỉ 4 phần mười
+ Chữ số 2 chỉ 2 phần trăm
* Trong số 99,99: Từ trái sang phải các chữ số lần lượt chỉ 9 chục, 9 đơn vị, 9 phần mười, 9 phần trăm.
* Trong số 81,325: + Chữ số 8 chỉ 8 chục.
 + Chữ số 1 chỉ 1 đơn vị
 + Chữ số 3 chỉ 3 phần mười
 + Chữ số 2 chỉ 2 phần trăm
 + Chữ số 5 chỉ 5 phần ngàn
* Trong số 7,081 : + Chữ số 7 chỉ 7 đơn vị.
 + Chữ số 0 chỉ 0 phần mười.
 + Chữ số 8 chỉ 8 phần trăm
 + Chữ số 1 chỉ 1 phần ngàn.
- Nêu yêu cầu
- Học sinh nhắc lại cách đọc số thập phân.
- Cấu tạo số thập phân
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Bài 2:Viết số thập phân có:
a) Tám đơn vị, sáu phần mười, năm phần trăm (tức là tám đơn vị và sáu mươi lăm phần trăm)
b) Bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phần trăm, ba phần nghìn (tức là bảy mươi hai đơn vị và bốn trăm chin mươi ba phần nghìn).
c) Không đơn vị, bốn phần trăm.
Giải
a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04
 H: Nêu cách viết số thập phân?
(Viết phần nguyên, đến dấu phẩy rồi đến phần thập phân)
- Nêu yêu cầu
- Học sinh tự làm
- 1 học sinh lên bảng chữa bài – Nhận xét 
Bài 3: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân dưới đây đều có hai chữ số ở phần thập phân.
74,6; 284,3; 401,25; 104.
Giải
74,60; 284,30; 401,25; 104,00
 H: Giá trị của số thập phân như thế nào khi ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải của phần thập phân? (không thay đổi) 
- Nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng chữa bài – Nhận xét
Bài 4:Viết dưới dạng số thập phân:
a) b) 
Giải
a) 
 b) 
 vậy 
H: Nêu cách viết từ phân số thập phân ra số thập phân?
H: Nêu cách viết từ phân số ra số thập phân?
- Nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng chữa bài – Nhận xét
<
=
>
Bài 5
 78,6..78,59 28,300.28,3
 9,4789,48 0,916.0,906
Giải
 78,6 > 78,79 28,300 = 28,3
 9,478 0,906. 
H: Nêu cách so sánh 2 số thập phân?
- Nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng chữa bài – Nhận xét
5’
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nêu cách đọc, cách viết số thập phân?
- Nêu cách viết từ phân số ra số thập phân?
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân?
- Dặn dò học sinh bài sau.
3 học sinh trả lời
Môn : Toán
Lớp : 5
Tuần: .Tiết số: 143
Thứ ..ngày tháng ..năm 200
Bài: Ôn tập số thập phân (tiếp)
I. mục đích - yêu cầu
- Giúp học sinh củng cố, cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số %, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các thập phân.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phấn màu
III. Hoạt động dạy học
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp dạy học
5’
30’
A. Bài cũ: 
- Nêu cách đọc, cách viết số thập phân?
- Nêu cách viết từ phân số ra số thập phân?
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân?
B. Bài mới
3 học sinh trả lời
1. Giới thiệu + ghi đầu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân:
a) 0,3; 0,72; 1,5; 9,347 b) 
Giải
a)
b) 
H: Nêu cánh viết từ số thập phân ra phân số thập phân?
H: Nêu cách viết từ phân số ra số phân số thập phân?
-Học sinh yêu cầu
- Học sinh làm bài
- 2 học sinh lên bảng chữa bài 
- Nhận xét
Bài 2
a) Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm:
 0,35=..%; 0,5= .%; 8,75=
b) Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân:
45%= .; 5%=; 625%=.. 
Giải
a) 0,35 = 35%; 0,5% = 50%; 8,75 = 875%
b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25
H: Muốn viết từ số thập phân ra tỉ số % ta làm như thế nào?
H: Muốn viết tỉ số % dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào?
-Học sinh yêu cầu
- Học sinh làm bài
- 2 học sinh lên bảng chữa bài 
Bài 3
a) giờ; giờ; phút
b) 
Giải
a) giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ; phút = 0,25 phút
b) 
-Học sinh yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý đơn vị đo
- 2 học sinh lên bảng chữa bài 
Bài 4
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 4,5; 4,23; 4,505; 4,203
b) 72,1; 69,8; 71,2; 69,78.
Giải
a) 4,203 < 4,23 < 4,5 <4,505.
b) 69,78 < 69,8 < 71,2 < 72,1.
 H: Làm thế nào để em xếp được như trên (so sánh các số thập phân..)
-Học sinh yêu cầu
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng chữa bài .
- Nhận xét
Bài 5
Tìm một số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm, sao cho
0,1 < ..< 0,2
Gợi ý: 0,1 <.<0,2 nghĩa là 0,10 < ..< 0,20
Giải
Nói thêm: Có thể điền vào chố chấm rất nhiều số thập phân khác như: 0,12; 0,13; ; 0,19
Hoặc: 0,111; 0,112;; 0,119; 0,120; 0,121; v.v
-Học sinh yêu cầu
- Giáo viên gợi ý
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng chữa bài 
5’
3. Củng cố – dặn dò
H: Nêu cách viết từ số thập phân ra phân số thập phân?
H: Nêu cách viết phân số thập phân ra tỉ số %.
2 học sinh trả lời
V. Rút kinh nghiệm sau dạy	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22(118- 119).doc