Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần số 26

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần số 26

NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN

I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:

 + Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.

 + Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày soạn 5 /3 /2010
 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2010
Nhân số đo thời gian
I. Mục tiêu : Giúp Hs : 
 + Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
 + Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới
a)Ví dụ 
b) Luyện tập :
Bài 1 :
Tính
Bài 2 :
3. Củng cố :
- Nêu các bước cộng trừ số đo thời gian ?
- Khi thực hiện từng bước em cần lưu ý gì ?
*Ví dụ 1 : Một người thợ trung bình làm xong một sản phẩm hết 1 giờ 10 phút . Hỏi người đó làm 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu thời gian ? 
1 giờ 10 phút x 3 = ?
Đặt hàng dọc : 
 1 giờ 10 phút 
 x 3 
 3 giờ 30 phút 
Vậy : 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút. 
* Ví dụ 2 : Mỗi buổi sáng Hạnh ở trường trung bình 3 giờ 15 phút. Một tuần lễ hạnh học 5 buổi. Hỏi mỗi tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian ? 
3 giờ 15 phút x 5 = ?
 3 giờ 15 phút 
 x 5 
 45 giờ 75 phút 
Cần đổi 75 phút ra giờ và phút 
75 phút = 1 giờ 15 phút 
Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân số đó với từng số đo theo từng đơn vị đo. Nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm rồi chữa.
- Giáo viên để học sinh tự làm.
- Chữa bài : học sinh đổi vở chữa bài.
- Nêu cách nhân số đo thời gian với 1 số ?
- 2 học sinh trả lời.
Hs đọc bài toán. 
Hs nêu phép tính tương ứng. 
? Nên đặt phép tính như thế nào cho dễ thực hiện. 
Hs đọc bài toán.
Hs nêu phép tính tương ứng. 
Hs tự đặt tính và tính. 
? Hs nhận xét về kết quả ? 
Gv cho Hs nêu nhận xét. 
- 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- 2 học sinh nêu.
 Thứ ba này 8 tháng 3 năm 2010
chia số đo thời gian
I. Mục tiêu: 
Giúp Hs : + Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với 1 số. 
 + Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II.Các hoạt động dạy – học : 
Nội dung
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
 a) Giới thiệu cách chia số đo thời gian cho 1 số. 
b) Luyện tập. 
Bài 1 : Tính . 
Bài 2 : giải toán
3. Củng cố :
-Nêu cách nhân số đo thời gian ?
a.Ví dụ 1 :
- Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ 1
- Muốn biết trung bình 1 ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào ? 
42 phút 30 giây : 3 = ?
- Gv hướng dẫn Hs đặt và thực hiện phép chia. 
42 phút 30 giây 3 
14 phút 10 giây 
30 giây 
Vậy : 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây. 
- Nêu cách chia số đo thời gian ?
b)Ví dụ 2 : 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm và nêu yêu cầu của bài.
- Làm tương tự ví dụ 1.
7 giờ 40 phút : 4 = ? 
7 giờ 40 phút 4 
3 giờ 1 giờ
- Làm thế nào để chia tiếp ?
 7 giờ 40 phút 4 
 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 
 220 phút 
 20 phút 
 0
Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. 
- Khi chia số đo thời gian mà có dư thì làm thế nào ?
- Nêu lại cách chia số đo thời gian cho 1 số 1 cách đầy đủ ?
- Giáo viên kết luận cách chia số đo thời gian cho 1 số. 
Khi chia số đo thời gian với 1 số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề. 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài.
- Khi chữa bài giáo viên lưu ý học sinh những trường hợp phải đổi đơn vị. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, 
Bài giải
 Người đó làm 3 dụng cụ hết 
12 giờ – 7 giờ 30phút =4 giờ 30phút
 Trung bình người đó làm một dụng cụ hết :
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
 Đáp số : 1 giờ 30 phút 
- Nêu cách chia số đo thời gian cho 1 số ?
-2HS trả lời 
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- Hs nêu phép chia tương ứng. 
- Học sinh theo dõi.
- 2 học sinh nêu.
- Lớp đọc thầm, 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
- 1 Hs lên bảng thực hiện phép chia.
- Cần đổi 3 giờ ra phút cộng với 40 phút.
- Đổi ra đơn vị nhỏ hơn.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài
- Một học sinh lên bảng chữa bài. 
- Hs nhắc lại cách chia số đo thời gian.
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2010
Luyện tập
I. Mục tiêu ;
Giúp Hs : +Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. 
 + Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Luyện tập. 
Bài 1 : Tính. 
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức.
Bài3 : giải toán 
Nội dung 
Nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia số đo thời gian. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm.
a, Thực hiện phép nhân số đo thời gian. 
b) Thực hiện phép chia số đo thời gian.
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
a, (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút ) x 3
= 6 giờ 5 phút x 3 
= 18 giờ 15 phút 
b, 3 giờ 40phút + 2 giờ 25 phút x 3
=3 giờ 40 phút + 7 giờ 15phút 
=10 giờ 55 phút. 
c, (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 5 
= 11 phút 56 giây : 4 
= 2 phút 59 giây 
d, 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây :4
= 24phút 6 giây + 1 phút 3 giây
= 25phút 9giây
- Giáo viên lưu ý học sinh về thứ tự thực hiện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Chữa bài :
Cách 1 : Tìm số sản phẩm làm trong cả 2 lần, tìm thời gian.
hoạt động của gv
- Học sinh trả lời. 
Hs tự làm bài. 
Hs đổi vở chữa bài. 
- Học sinh làm vở, 2 học sinh lên bảng.
- Làm xong học sinh đổi vở để chữa bài. 
- Học sinh đọc, lớp nghe.
- Học sinh tự làm bài.
Hoạt động của hs
Bài 4 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
 3.Củng cố, dặn dò. 
Cách 2 : Tìm thời gian làm lần1, lần2, rồi cộng lại.
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
Nêu cách thực hiện phép chia và nhân số đo thời gian. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm, sau đó chữa chung cả lớp.
Khi chữa giáo viên yêu cầu học sinh nêu rõ cách đổi để so sánh.
- Trong các phép tính với số đo thời gian, cách làm có gì giống nhau ?
- Trong các phép cộng, phép nhân số đo thời gian, khi nào thì phải đổi đơn vị ?
- Trong phép chia, phép trừ, khi nào phải đổi ? 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hs tự làm bài.
- Làm theo từng đơn vị.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2010
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
 phấn màu.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
Bài 2: Tính. 
Bài 3: Giải toán:
Bài 4
3. Củng cố:
- Hỏi về cách cộng trừ, nhân chia số đo thời gian, cách đặt tính.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài.
- Chữa bài : Lưu ý học sinh : phép chia đổi trong khi chia ; phép nhân đổi 2 lần.
Tiến hành tương tự bài 1.
Lưu ý học sinh nhận xét : Thứ tự thực hiện như tính giá trị biểu thức số tự nhiên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Cách 1 : Hồng sớm 15 phút, Hương muộn 13 phút. Suy ra Hồng đợi hương 15 phút
Cách 2 : Tính bình thường.
- Chữa bài :
Nêu phép tính ?
Làm phép tính đó để làm gì ?
- Giáo viên kết luận chung.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
 + Tìm thời gian đi từ Hà Nội đến từng ga : Giờ đến trừ giờ đi.
 + Riêng thời gian đi từ ga Hà Nội đến Lào Cai phải tính tách : từ 22 giờ đến 24 giờ và từ 0 giờ đến 6 giờ.
Lưu ý HS đổi:
- 5 giờ 30 phút chiều = 17 giờ 30 phút.
- HS có thể tách thành nhiều phép tính ngoài nháp.
- Phân biệt thời điểm và thời lượng.
4 HS trả lời
- HS làm và chữa bài. 
- HS khác nhận xét. 
- HS làm rồi chữa bài trên bảng lớp. 
- HS khác nhận xét.
- Học sinh nối tiếp trả lời.
- Học sinh thảo luận với bạn ngồi cạnh.
- Học sinh lắng gnhe.
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2010
Vận tốc
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc.
Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy - học:
Sử dụng sơ đồ đoạn thẳng như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Nội dung
hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
1. Giới thiệu khái niệm vận tốc. 
a) Bài toán 1:
b) Bài toán 2
2. Luyện tập:
Bài 1
Bài 2: 
Bài 3: 
3. Củng cố - Dặn dò: 
không kiểm tra
Mỗi giờ ôtô đi được 50km và xe máy đi được 40km
- Ôtô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn?
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi bài toán 1
- Nêu lời giải ?
? km
170 km
 170 : 4 = 42,5 (km)
- Giáo viên :Trung bình mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km.
Ta nói vận tốc trung bình, hay nói tắt vận tốc của ôtô là 42,5 km/giờ, đọc là bốn mươi hai phẩy năm kilômet giờ. 
- GV ghi bảng
Vận tốc của ôtô là:
 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) 
- Cần nhấn mạnh đơn vị của vận tốc (ở ví dụ này) là km/giờ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính vận tốc. Gọi HS rút ra cách tính vận tốc và viết biểu thức tính.
 v = s : t
v: vận tốc
s: quãng đường
t: thời gian
KL: Muốn tính vận tốc, ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- Giáo viên cho học sinh ước lượng vận tốc của xe đạp, xe máy, từ đónêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc là để xác định độ nhanh hay chậm của một chuyển động.
- GV nêu bài toán? km
60 m
Vận tốc chạy của người đó là :
 60 : 10 = 6 (m/giây)
- GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc trong bài toán này và nhấn mạnh đơn vị của vận tốc là m/giây.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài :
 Giải :
Vận tốc của xe máylà:
 105 : 3 = 35(km/giờ)
 Đáp số: 35 km/giờ
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm.
Giải
Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ
- Giáo viên lưu ý học sinh về đơn vị của vận tốc.
- Muốn tính vận tốc với đơn vị là 
m/ giây thì phải đổi đơn vị của thời gian ra đơn vị nào ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm.
 1 phút 20 giây = 80giây
Vận tốc của người đó là:
 400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số: 5 m/ giây
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
 v = s : t
- Các đơn vị của vận tốc có thể là những đơn vị nào?
- Ô tô
- HS đọc, suy nghĩ và tìm kết quả.
- 1 HS trình bày lời giải.
- Học sinh theo dõi và ghi vở.
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS rút ra kết luận. 
- HS suy nghĩ cách giải, 1 học sinh lên bảng.
- HS trình bày lời giải, lơp nhận xét.
- Nêu công thức tính vận tốc.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- HS tự làm, 1 học sinh lên bảng.
- Đổi vở, kiểm tra
- Tiến hành tương tự bài 1.
- HS trình bày bài giải, nhận xét đánh giá bài giải.
- Đổi ra giây.
- Cả lớp làm vở.
- HS nêu quy tắc tính vận tốc.
- Học sinh nối tiếp nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN- TUAN 26.doc