Giáo án Mỹ thuật khối 5

Giáo án Mỹ thuật khối 5

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I/ Mục đích yêu cầu:

- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- HS có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: SGK, SGV.

 Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

 Sưu tầm một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

Học sinh: SGK.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 70 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1302Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
(Từ 10/8 đến 14/8/2009)
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I/ Mục đích yêu cầu:
Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
HS có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, SGV.
 Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
 Sưu tầm một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
Hoạt động 1: GiớI thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
MĐ: Giúp HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
HT: Nhóm
GV cho HS đọc mục I trang 3 SGK.
GV nêu câu hỏi để HS thảo luận:
+ Em hãy nêu vài nét về tiểu sử Tô Ngọc Vân?
+ Em nào có thể kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
Cho HS nhận xét.
GV kết luận: 
+ Là hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Ông tốt nghiệp khoá II(1936-1931) Trường Mỹ thuật Đông Dương, sau đó trở thành giảng viên của trường. Những năm 1939-1944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông.
+Những tác phẩm nổi tiếng: Thiếu nữ bên hoa huệ,Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và em bé
+ sau Cách Mạng Tháng Tám ông đảm nhiệm cương vị Hiệu trưởng Trường Mỹ thuật Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc. Trong giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ và đề tài kháng chiến. Ông có nhiều đóng góp trong việc đào tạo đội ngũ hoạ sĩ tài năng cho đất nước. Ông hi sinh trên đường công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Năm 1996, ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh.
MĐ: Giúp HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.
HT: Nhóm, cá nhân
GV cho HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm
GV nêu câu hỏi:
+ Hình ảnh chính bức tranh là gì? Hình ành chính được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì?.
+ Em có thích bức tranh này không?
Cho HS nhận xét , bổ sung.
GV nhận xét chung:
+Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản,cô đọng, hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cành hoa.
+Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng, màu xanh,màu hồng chiếm phần lớn diện tích của bức tranh. Ánh sáng lan toả trên toàn bộ bức tranh làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu một chất liệu mới thời đó, nhưng mang vẻ đẹp giản dị,tinh tế, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Đọc mục I SGK
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét 
Lắng nghe
Quan sát tranh
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát màu sắc trong thiên nhiên
(TUẦN 2
Từ 17/8 đến 21/8/2009)
VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I/ Mục đích yêu cầu:
	Giúp HS:
Hiểu sơ lược vai trò, ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí..
Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK,SGV
 Một số đồ vật được trang trí.
 Một số bài trang trí hình cơ bản.
 Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to.
 Hộp màu, bảng pha màu.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS biết sơ lược, vai trò, ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
HT: Cá nhân
GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài trang trí sáu đó nêu câu hỏi để HS nắm nội dung bài
+ Có những màu nào ở bài trang trí?.
+ Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?.
+ Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?.
+ Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không?
+ Trong các bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?
+ Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
 GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
MĐ: Giúp HS biết vẽ màu trong bài trang trí.
HT: Cả lớp
 GV cho HS đọc mục 2 trang 7 ở SGK để các em nắm cách sử dụng các loại màu.
 GV lưú ý:
+ Biết chọn các loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với bài vẽ.
+ Biết cách sử dụng màu. 
+ Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí. 
+ Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và hoạ tiết sao cho hài hoà.
+Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
+ Vẽ màu đều theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại.
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần khác nhau.
GV nhắc lại ý chính.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS vẽ được màu vào các bài trang trí.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
GV lưu ý HS vẽ màu đều, gọn trong hình vẽ, không dùng quá nhiều màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá .
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Đọc mục 2 trang 7 SGK
Lắng nghe
Lắng nghe
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát tranh Trường em
(TUẦN 3
Từ 24/8 đến 28/8/2009)
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ Mục đích yêu cầu:
	Giúp HS:
Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh..
Biết cách vẽ tranh về đề tài Trường em.
HS vẽ được tranh đề tài Trường em.
Yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, SGV.
	 Một số tranh ảnh về nhà trường.
 Tranh ở bộ ĐDDH
Học sinh: Vở tập vẽ, sáp màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NHÀ TRƯỜNG
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
MĐ: Giúp HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường.
HT: Cá nhân
GV giới thiệu tranh,gợi ý để HS nói được các hình ảnh có ở nhà trường.
+ Hãy nêu khung cảnh chung của trường?
+ Hình dáng chung của cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây?
+ Hãy kể tên một số hoạt động của trường:
Phong cảnh trường.
Giờ học trên lớp.
Cảnh vui chơi ở sân trường.
Lao động ở sân trường.
Các lễ hội được tổ chức ở sân trường
Cho HS nhận xét.
GV lưu ý: 
Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh.
Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà.
Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh. 
Hoạt động 2: Thực hành
MĐ: Giúp HS vẽ được bức tranh về đề tài Trường em.
HT: Cá nhân
Cho HS vẽ vào vở.
Trước khi vẽ vào vở GV lưu ý HS:
+ Sắp xếp hình ảnh sao cho cân đối.
+ Nên vẽ màu có đậm, nhạt cho rõ trọng tâm..
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát tranh
Trả lời câu hỏi
Nhận xét 
Nêu
Lắng nghe
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát khối hộp, khối cầu 
TUẦN 4
(Từ 31/8 đến 04/9/2009)
 VẼ THEO MẪU
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I/ Mục đích yêu cầu:
	Giúp HS:
Hiểu đặc điểm hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
Biết cách vẽ hình khối hộp, khối cầu.
Vẽ được khối hộp, khối cầu.
Quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, SGV.
 Chuẩn bị mẫu khối hộp và khồi cầu.
 Bài vẽ của HS năm học trước.
 Học sinh: Vở tập vẽ, sáp màu, bút chì, tẩy.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ THEO MẪU: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS nhận biết hình tam giác.
HT: Cá nhân
GV đặt mẫu cho HS quan sát và nêu câu hỏi.
+ Các mặt của khối hộp giống mhau hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt?
+ Khối cầu có đặc điểm gỉ?
+ Bề mặt của khối hộp có giống bề mặt của khối cầu không?
+ So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu?
+ Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp và khối cầu?
 Cho HS nhận xét.
 GV lưu ý HS về:
+ Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu. 
+ Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng vật mẫu.
+ Tỉ lệ giữa hai vật mẫu.
+ Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật mẫu do tác động của ánh sáng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ khối hộp và khối cầu.
HT: Cả lớp
GV cho HS quan sát vật mậu và hướng dẫn cách vẽ:
+ So sánh tỉ lệ.giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu.
+ Có thể vẽ từng khối trên bảng cho HS quan sát
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS vẽ được khối hộp và khối cầu.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
GV lưu ý HS:
+ Khi vẽ hình các em cần quan sát, so sánh để xác định đúng khung hình chung, khung hình riêng của từng vật.
+ Cách sắp xếp, bố cục sao cho cân đối; vẽ đậm nhạt đơn giản.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát tranh
Trả lời câu hỏi
Nhận xét 
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát 
Quan sát 
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị đất nặn
TUẦN 5
(Từ 07/9 đến 12/9/2009)
 TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I/ Mục đích yêu cầu:
	Giúp HS:
Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động
Biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích.
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, SGV.
 Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc.
 Bài nặn của HS năm trước.
 Đất nặn
 Học sinh:  ... Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
Biết phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK,SGV.
 Một số tranh ảnh đẹp về đề tài ước mơ của em.
 Hình gợi ý cách vẽ.
 Bài vẽ của HS năm học trước. 
 Học sinh: SGK
 Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
MĐ: Giúp HS hiểu biết thêm về nội dung đề tài.
HT: Cá nhân 
GV giới thiệu tranh một số tranh, ảnh có nội dung khác nhau và gợi ý để HS tìm ra những bức tranh có nội dung về ước mơ:
GV giải thích: Vẽ về ước mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của người vẽ về hiện tại hoặc tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và màu sắc trong tranh.
Hướng dẫn gợi ý để HS nêu lên ước mơ của mình.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh theo đề tài.
HT: Cả lớp
 GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh:
- Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh.
- Vẽ hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn.
- Vẽ màu theo cảm nhận riêng của từng HS.
Cho HS quan sát một số bài vẽ của những năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS vẽ được tranh theo đề tài.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
GV lưu ý HS:
- Vẽ to, rõ ràng.
- Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ thêm sinh động.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Lắng nghe
Lắng nghe 
Nêu
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Xem tranh tĩnh vật
TUẦN 32
 (Từ 13/4 đến 17/4/2009)
 VẼ THEO MẪU
VẼ TĨNH VẬT( VẼ MÀU )
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.
Biết cách vẽ và vẽ được hình và vẽ màu theo cảm nhận riêng.
Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK,SGV.
 Mẫu vẽ có hai lọ hoa khác nhau.
 Hình gợi ý cách vẽ.
 Bài vẽ của HS năm học trước. 
 Học sinh: SGK
 Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ THEO MẪU: VẼ TĨNH VẬT ( VẼ MÀU )
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
MĐ: Giúp HS hiểu được cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.
HT: Cả lớp
GV cho HS quan sát mẫu, sau đó trả lời câu hỏi:.
+ Thế nào là tranh tĩnh vật?
GV cho HS quan sát, nhận xét:
+ Vị trí của các vật mẫu ra sao? ( Vật nào ở trước, vật nào ở sau, che khuất hay tách biệt nhau?).
+ Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu?
+ Hình dáng của lọ, hoa, quả?
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và của tửng vật mẫu như thế nào?
GV gợi ý HS cách trình bày mẫu sao cho bố cục đẹp.
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu
HT: Cả lớp
GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ:
GV lưu ý HS cách vẽ:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu và phác khung hình chung.
+ Bố cục trên tờ giấy theo chiều ngang hay chiều dọc cho phù hợp.
+ Phác khung hình của lọ, hoa, quả ( chú ý tỷ lệ, vị trí của vật mẫu ).
+ Tìm tỷ lệ bộ phận và vẽ hình lọ, hoa, quả
+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng ( có đậm, nhạt ).
Cho HS quan sát một số bài vẽ của những năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS vẽ được hình gần giống mẫu.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
GV lưu ý HS:
 - Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát, không vẽ giống nhau
 - Khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu.
 - Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
 - Vẽ hình chi tiết.
 - Tìm các độ vật đậm nhạt và vẽ đậm nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Nhận xét 
Lắng nghe 
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát cổng trại
TUẦN 33
 (Từ 20/4 đến 24/4/2009)
 VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS:
Hiểu ý nghĩa, vai trò của trại thiếu nhi.
Biết cách trang trí và trang trí được cổng trại hoặc lều trại theo ý thích.
Yêu thích các hoạt động tập thể.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK,SGV.
 Sưu tầm một số tranh cổng lều trại.
 Hình gợi ý cách vẽ.
 Một số bài vẽ của HS năm học trước. 
 Học sinh: SGK
 Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
MĐ: Giúp HS hiểu được ý nghĩa, vai trò của trại thiếu nhi.
HT: Cả lớp 
GV giới thiệu một số hình ảnh về trại và gợi ý để HS quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi:
+ Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào? ở đâu?.
+ Trại gồm có những phần chính nào?
+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gì?
GV nhận xét chung.
+ Vào dịp lễ, Tết hay kỳ nghỉ hè các trường thường tổ chức hội trại ở nơi có cản đẹp như: sân trường, công viên, bãi biểnhội trại là hình thức sinh hoạt tập thể vui chơi và bổ ích.
+ Các phần chính của trại gồm có:
- Cổng trại: Cổng trại được tạo bằng nhiều kiểu dáng khác nhau.
- Lều trại: Là trung tâm của trại, nơi tổ chức các sinh hoạt chung.
+ Vật liệu thường được dùng để dựng trại: tre, nứa, lá, vải, pa nô, giấy màu, hồ dán, dây.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí.
MĐ: Giúp HS biết cách trang trí.
HT: Cả lớp
GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ hình cổng, hàng rào (đối xứng hay không đối xứng ).
+ Vẽ hình trang trí theo ý thích ( hình vẽ, chữ, cờ, hoa.)
+ Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội dung.
+ Trang trí lều trại:
- Vẽ hình lều trại cân đối với phần giấy.
- Trang trí lều trại theo ý thích ( lựa chọn hình trang trí như: hoa, lá chim, cá, mây trời hoặc cảnh sinh hoạt của thiếu nhi cho lều trại vui tươi, sinh động ).
Cho HS quan sát một số bài vẽ của những năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS vẽ được bài trang trí cổng lều trại.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
GV lưu ý HS:
- Tìm hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều trại.
- Cách trang trí: bố cục, hoạ tiết, màu sắc.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Nhận xét 
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Xem tranh đề tài tự chọn
TUẦN 34
(Từ 27/4 đến 01/5/2009)
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết cách tìm và chọn được nội dung đề tài để vẽ tranh. 
Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài theo cảm nhận riêng.
Biết quan tâm đến cuộc sống xung quanh. 
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK,SGV.
 Một số tranh ảnh về các đề tài khác nhau.
 Hình gợi ý cách vẽ.
 Bài vẽ của HS năm học trước
Học sinh: SGK
 Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
MĐ: Giúp HS hiểu biết chọn đề tài.
 HT: Cá nhân
GV cho HS quan sát tranh , ảnh đã chuẩn bị và gợi ý để HS nhận ra: 
- Đề tài tự do rất phong phú:
+ Các hoạt động ở nhà trường.
+ Sinh hoạt trong gia đình.
+ Vui chơi, múa hát, thể thao, cắm trại.
+ Tham gia lễ hội.
+ Tham gia lao động ở nhà trường, địa phương.
+ Phong cảnh quê hương.
- GV nêu cách khai thác nội dung đề tài để vẽ:
+ Đối với đề tài nhà trường có thể vẽ:
- Giờ học tập trên lớp.
- Cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
- Lao động trồng cây, chăm sóc vườn trường, vệ sinh trường, lớp.
- Phong cảnh trường.
- Ngày khai giảng.
- Mừng thầy, cô giáo nhân ngày 20/11.
GV phân tích để HS thấy được vẻ đẹp và tính sáng tạo về nội dung cũng như bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu ở một số bức tranh.
Cho HS chọn nội dung và nêu lên hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ tranh.
GV nhận xét chung. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh theo đề tài.
HT: Cả lớp.
GV gợi ý cách vẽ tranh:. 
+ Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung.
+ Vẽ các hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động hơn.
+ Vẽ màu tươi sáng cho phù hợp với cảnh trong tranh.
GV nhận xét chung.
Cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS vẽ được tranh theo đề tài.
HT: Cá nhân
 GV cho HS vẽ vào vở.
 GV theo dõi, hướng dẫn, bổ sung 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá .
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát 
Trả lời câu hỏi
Nhận xét bổ sung
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu 
Lắng nghe
Quan sát 
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành 
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị tổng kết
TUẦN 35
(Từ 04/5 đến 08/5/2009)
 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I/ Mục tiêu:
	Giúp GV và HS:
Thấy được kết quả giảng dạy học tập trong năm qua.
Yêu thích môn Mỹ thuật và nâng dần trình độ nhận thức và cảm thụ thẩm mỹ.
Thấy được kết quả và tác dụng thiết thực của công tác quản lý dạy - học Mỹ thuật.
II/ Hình thức tổ chức:
- GV chọn các loại bài vẽ đẹp
+ Dán các bài theo từng loại.
+ Chọn các bài đẹp làm Đồ dùng dạy học cho các năm sau.
- Trưng bày trên bảng cho HS xem
III/ Đánh giá
+ Cho HS nhận xét, đánh giá.
+ GV nhận xét chung
+ Tuyên dương HS có nhiều bài vẽ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOI5.doc