I. YÊU CẦU : Giúp HS :
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu.
- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách GV, sách GK, thiết kế giáo án.
- HS : Đọc – trả lời trước các câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Tuần : 27 Ngày soạn : 15/03/2006 Tiết : 107 Ngày dạy : 21/03/ 2006 Tiếng Việt CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I. YÊU CẦU : Giúp HS : - Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu. - Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính. II. CHUẨN BỊ : - GV : Sách GV, sách GK, thiết kế giáo án. - HS : Đọc – trả lời trước các câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động : (5phút) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Ổn định nề nếp – sỉ số. Hỏi: Hoán dụ là gì ? Cho ví dụ ? + Có mấy kiểu hoán dụ ? Cho ví dụ ? - GV giới thiệu bài mới. - Báo cáo sỉ số. - HS trả lời cá nhân. - Nghe và ghi tựa. + Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hoán dụ. (20 phút) I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu : VD. Chẳng bao lâu(1),/ tôi(2) /đã trở thành một chàng dế thanh niên niên cường tráng(3). (1) : Trạng ngữ. (2) : Chủ gữ. (3) : vị ngữ. Ghi nhớ SGK/92. II. Vịû ngữ : a. .ra đứng ở cửa hang. (Cụm động từ) b. ..nằm sát bên bờ sông (Cụm động từ) c.là người,..giúp người (cụm dt) (cụm đt) Ghi nhớ SGK/93. III. Chủ ngữ: VD: Tôi, Chợ Năm Căn, Cây tre, tre nứa mai vầu: biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái nêu ở vị ngữ. Ghi nhớ SGK/93. - Gọi HS nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc tiểu học. - Gọi HS đọc ví dụ SGK. - Yêu cầu HS tìm các thành phần câu nói trên trong câu vừa nêu. - Gọi HS thử lần lượt lược bỏ từng thành phần câu. - Hỏi: Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn ? Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu? - GV nhận xét -> rút ra ý chính - Gọi HS đọc lại ghi nhớ 1. - Gọi HS đọc lại câu vừa phân tích. - Hỏi: Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước? Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi như thế nào? - GV nhận xét. - Gọi HS đọc các câu ví dụ ở phần 2. Hỏi: Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu vừa đọc (Vị ngữ là từ hay cụm từ? Nếu là từ thì thuộc từ loại nào? Nếu là cụm từ thì đó là cụm từ gì? Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ?)? - GV chốt lại ý 2. - Gọi HS đọc ghi nhớ 2. - Gọi HS đọc lại các ví dụ vừa phân tích ở phần 2. Hỏi : Hãy cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái.nêu ở vị ngữ là quan hệ gì? Hỏi : Chủ ngữ có thể trả lời câu hỏi như thế nào ? Hãy phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở phần 1 và 2? - GV chốt lại ý ở ghi nhớ 3. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nhắc lại. - HS đọc. - HS tìm các thành phần trong câu. -HS trả lời cá nhân. - Nghe. -Đọc lại ghi nhớ. - Đọc. - Trả lời cá nhân . - Nghe. - Đọc. - HS trả lời cá nhân. - Nghe. - Đọc ghi nhớ. - Đọc. - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân. - Nghe. - Đọc ghi nhớ. + Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập. (15 phút) Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ: - Tôi (CN, đại từ) /đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(vị ngữ, cụm động từ). - Đôi càng tôi (CN, cụm danh từ)/ mẫm bóng.(vị ngữ, tính từ). - Những cái vuốt ở khoeo, ở chân (chủ ngữ, cụm danh từ)/ cứ cứng dần và nhọn hoắt.(vị ngữ, hai cụm tính từ). - Tôi (CN, đại từ)/ co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.(vị ngữ, hai cụm động từ). - Những ngọn cỏ (chủ ngữ, cum danh từ)/ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua (vị ngữ, cụm động từ). Bài tập 2: - Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút. - Bạn em rất tốt. - Bạn Lan là lớp trưởng. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 - Gọi HS trình bày. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 cho HS thảo luận nhóm. - Đọc. - Cá nhân trình bày : xác định chủ ngữ, vị ngữ. - Đọc. - Đại diện nhóm trìh bày. + Hoạt động 4: củng cố – Dặn dò(5 phút) -Củng cố. -Dặn dò. - Gọi HS trình bày các ghi nhớ. - Yêu cầu HS: - Học bài: chú ý đến ba ghi nhớ. - Chuẩn bị: cây tre Việt Nam. - Trả lời cá nhân. - Nghe.
Tài liệu đính kèm: