I. YÊU CẦU :
- Hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Sọ Dừa, một số đặc điểm của kiểu nhân vật mang lốt xấu xí.
- Kể lại được truyện.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, tranh ảnh có liên quan, bảng phụ.
- HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Tuần : 05 Ngày soạn : SỌ DỪA (Cổ tích) Văn bản Tiết : 17-18 Ngày dạy : I. YÊU CẦU : - Hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích. - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Sọ Dừa, một số đặc điểm của kiểu nhân vật mang lốt xấu xí. - Kể lại được truyện. II. CHUẨN BỊ : - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, tranh ảnh có liên quan, bảng phụ. - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK . III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động. - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số. Hỏi: Hãy nêu ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm? Theo em, cách Long Quân cho mượn gươm có ý nghĩa gì? - Giới thiệu khái quát về thể loại truyện cổ tích -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa. - Báo cáo sỉ số. - Trả lời cá nhân. - Nghe, ghi tựa. + Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. - Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục. I. Tìm hiểu chung văn bản: (20 phút) 1. Truyện cổ tích: SGK. 2. Bố cục: - Sự ra đời của Sọ Dừa. - Tài năng, phẩm chất của Sọ Dừa. - Ý nghĩa truyện. - Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần đọc - hiểu II. Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Sự ra đời của Sọ Dừa: - Bà mẹ uống nước trong Sọ Dừa rồi thụ thai. - Hình dạng: Không chân, không tay, tròn như quả dừa. -> Lạ lùng, dị dạng. TIẾT 2 2. Tài năng và phẩm chất của Sọ Dừa: Chăn bò giỏi, thổi sáo hay, tìm đủ sính lễ, đỗ Trạng Nguyên, lo xa, dự đoán chính xác. -> Chăm chỉ, thông minh và tài năng. 3. Các nhân vật khác: a. Cô Út: Hiền lành, thương người, biết nhận thức cái đẹp. b. Hai cô chị: Kiêu căng, độc ác. 4. Ý nghĩa truyện: Đề cao giá trị chân chính đối với con người và tình thương đối với người bất hạnh. - Gọi HS đọc chú thích dấu sao. - Nhấn mạnh các ý cơ bản của chú thích -> rút ra khái niệm truyện cổ tích. - GV hướng dẫn HS đọc, đọc mẫu -> gọi HS đọc tiếp. - GV tạm chia văn bản 3 đoạn, yêu cầu HS nêu ý chính từng đoạn. - GV nhận xét -> ghi bảng. - Lưu ý HS các chú thích 1, 6, 8, 10, 11. Chuyển ý. - Cho HS đọc đoạn 1. Hỏi: Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? - Treo bảng phụ -> cho HS trắc nghiệm: Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? -> Qua đó nhân dân muốn chú ý đến những con người như thế nào trong xã hội xưa? - GV diễn giảng thêm về nỗi khổ của Sọ Dừa bộc lộ qua câu nói: “Mẹ ơi tội nghiệp” (Có thể so sánh với câu nói của Thánh Gióng) Chuyển ý. - Cho HS đọc đoạn 2. Hỏi: Sọ Dừa có hình thù xấu xí nhưng có tài năng. Đó là những tài năng nào? - GV nhận xét, bổ sung. Hỏi: Qua những việc làm ấy bộc lộ phẩm chất tốt đẹp nào ở Sọ Dừa? - GV diễn giảng thêm về tình yêu thương mẹ của Sọ Dừa qua việc giúp mẹ đi chăn bò. -> Giáo dục HS tình cảm gia đình. Hỏi: Em nhận xét như thế nào về nhân vật Sọ Dừa? Từ đó rút ra bài học gì khi đánh giá một con người? - Cho HS xem tranh. Hỏi: Cảnh trong tranh nằm ở nội dung nào của truyện? Chuyển ý. - Nêu câu hỏi 3 SGK: Theo em, tại sao cô Út bằng lòng lấy Sọ Dừa -> em nhận xét như thế nào về nhân vật cô Út? Cho HS thảo luận. - GV nhận xét câu trả lời HS. Hỏi: Em nhận xét gì về 2 cô chị? - GV cho HS tìm hiểu thêm về nhân vật phú ông và bà mẹ. Hỏi: Qua kết cục truyện, người lao động mơ ước điều gì? - Yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa truyện. - HS đọc chú thích. - Nắm khái niệm truyện cổ tích. - 2 HS đọc SGK. - Suy nghĩ, phát hiện ý chính từng đoạn. - Nghe, ghi. - Đọc thầm. - Đọc SGK. - Cá nhân dựa vào SGK trả lời. - Chọn câu đúng. Kiểu nhân vật mang lốt xấu xí. - Cá nhân trình bày cảm nghĩ của mình. - Nghe. - Đọc SGK. - Cá nhân phát hiện tài năng Sọ Dừa. - Suy nghĩ trả lời: Chăm chỉ, thông minh, tài lạ. - Nghe – nhận thức được tình cảm gia đình. - Suy nghĩ, thảo luận và rút ra bài học. - Xem tranh. - Cá nhân phát hiện nội dung 2. - Thảo luận -> rút ra nhận xét - Thảo luận -> rút ra nhận xét: Kiêu căng, độc ác - Thảo luận -> nhận xét - Cá nhân trả lời: Mơ ước đổi đời, Sự công bằng xã hội. - Thảo luận -> ý nghĩa. + Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết: III. Tổng kết. Ghi nhớ SGK. Hỏi: Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Thảo luận nhóm (2 HS) giá trị nội dung + nghệ thuật. - Đọc ghi nhớ SGK. + Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. - Củng cố: Bài tập 1. Đọc thêm SGK. Bài tập 2: Kể diễn cảm truyện Sọ Dừa. - Dặn dò: - Cho HS đọc thêm SGK. - Yêu cầu HS kể diễn cảm truyện. Lưu ý: + Kể đúng chi tiết chính. + Kể diễn cảm bằng lời văn của em. - Yêu cầu HS: Nắm ghi nhớ + kể truyện. - Chuẩn bị: Từ nhiều nghĩa hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Trả bài: Nghĩa của từ. - Đọc SGK. - Kể diễn cảm -> lớp nhận xét. - Thực hiện theo yêu cầu GV.
Tài liệu đính kèm: