I. YÊU CẦU : Giúp HS:
Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét NT tiêu biểu của truyện Thánh Gióng.
Kể lại được truyên này.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan.
- HS : Xem, soạn bài trước.
Tuần : 02 Ngày soạn : . THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) Văn bản Tiết : 5 Ngày dạy : I. YÊU CẦU : Giúp HS: Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét NT tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. Kể lại được truyên này. II. CHUẨN BỊ : - GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan. - HS : Xem, soạn bài trước. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài. + Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản: I. Giới thiệu chung: *Bố cục: 4 đoạn. II. Phân tích truyện : 1. Sự ra đời của Thánh Gióng: Ướm vết chân to, thụ thai 12 tháng. Lên ba không biết nói cười, đặt đâu nằm đấy. -> Kỳ lạ. 2. Gióng đòi đi đánh giặc: - “Ta sẽ phá tan lũ giặc này” -> Lòng yêu nước và niềm tin chiến thắng. - Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt -> Vũ khí giết giặc sắt bén. 3. Gióng được nuôi lớn để đánh giặc: - Bà con góp gạo nuôi Gióng. -> Anh hùng Gióng trong nhân dân. Gióng là sức mạnh cộng đồng. - Gióng vươn vai thành tráng sĩ -> Trưởng thành vượt bật về hùng khí và tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm. 4. Gióng thắng giặc và bay về trời: Lao thẳng đến nơi có giặc, nhổ tre quật vào giặc, giết giặc như rạ -> Tinh thần tiến công mãnh liệt của người anh hùng. - Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt bay về trời. -> Gióng không màng danh lợi. + Hoạt động 3: Tổng kết. III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK tr. 23 ). + Hoạt động 4: Củng cố: - Củng cố. - Dặn dò. - Kiểm tra sỉ số, nề nếp. Hỏi :Nêu ý nghĩa của văn bản “Bánh chưng bánh giầy”. - Nêu truyền thống đánh giặc -> dẫn truyện Thánh Gióng vào. - Gọi HS đọc văn bản. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích . - GV hướng dẫn bố cục 4 đoạn. - Cho HS xem lại đoạn 1. Hỏi: Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Hỏi:.Theo dõi văn bản, em thấy những chi tiết nào nói về sự ra đời của Thánh Gióng? Hỏi:.Em có nhận xét gì về sự ra đời của Thánh Gióng? Hỏi:Vì sao nhân dân ta muốn sự ra đời của Thánh Gióng kì lạ như thế? -GV giảng thêm: dân gian thường quan niệm người anh hùng thì phi thường, kì lạ trong mọi biểu hiện. Hỏi:Sự ra đời kì lạ nhưng con của bà nông dân. Em nghĩ gì về nguồn gốc đó? -Cho HS xem đoạn 2. Hỏi:.Gióng xin đi đánh giặc và nói ta sẽ phá tan lũ giặc này mang ý nghĩa gì? - Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, áo sắt để đánh giặc điều này có ý nghĩa gì? -Cho HS xem đoạn 3. - Hỏi:Từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Trong dân gian còn truyền tụng những câu nào nói về sự ăn uống phi thường của Gióng? Hỏi:.Những người nuôi Gióng là ai? Nuôi bằng cách nào? Điều này mang ý nghĩa gì? Hỏi:.Gióng vươn vai thành tráng sĩ mang ý nghĩa gì? - Gọi HS đọc đoạn cuối. Hỏi:.Em hãy tìm chi tiết nói về sự đánh giặc của Gióng? Chi tiết đó có ý nghĩa gì? Hỏi:.Hãy nêu diễn biến trận đánh? Kết quả như thế nào? Hỏi:Thánh Gióng thắng giặc, cởi áo giáp sắt bay về trời. Chi tiết này mang ý nghĩa gì? Hỏi:Hình tượng Thánh Gióng gợi cho em những suy nghĩ gì về quan niệm ước mơ của người xưa? - Chốt lại phần ghi nhớ. Hỏi: Hình tượng Thánh Gióng được tạo ra bằng những yếu tố thần kì. Với em, chi tiết thần kỳ nào là đẹp nhất?Vì sao? Hỏi:Theo em truyện Thánh Gióng phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ ở nước ta? - Học bài, soạn bài “Từ mượn”. - Trả lời trước câu hỏi hướng dẫn SGK. - Báo cáo. - Trả lời theo ghi nhớ SGK. - Nghe. - Đọc văn bản (4HS). - Đọc các chú thích: 1, 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19. - HS trả lời cá nhân. + Đọc thầm. Thánh Gióng. -HS trả lời cá nhân. - Thật kì lạ. - Vì nhân dân muốn Gióng trở thành người anh hùng. - Nghe. - Gióng chính là người anh hùng của nhân dân. + Đọc thầm. - Lòng yêu nước và niềm tin chiến thắng. - Giết giặc bằng vũ khí sắt bén (Phản ánh thời kì đô sắt). - Đọc thầm - “Bảy nong cơm, ba nong cà Uống một hơi nước cạn đà khúc sông”. - Nhân dân. -HS trả lời cá nhân. - Sức mạnh anh hùng khi có giặc. - Đọc thầm đoạn 4. - HS tìm. - TG giết giặc chết như rạ -> Thắng giặc. - Gióng là biểu tượng của người dân Văn Lang. - Gióng là biểu tượng của người anh hùng đánh giặc giữ nước. - HS tự trả lời. - Lịch sử chống giặc Ân của các vua Hùng. - Nghe.
Tài liệu đính kèm: