Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 6: Từ mượn

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 6: Từ mượn

I. YÊU CẦU : Giúp HS:

 - Hiểu được thế nào là từ mượn.

 - Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói và viết.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, thiết kế giáo án mẫu, bảng phụ.

- HS : Đọc – trả lời SGK.

 

doc 3 trang Người đăng hang30 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 6: Từ mượn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02 Ngày soạn : .
TỪ MƯỢN
Tiếng Việt 
Tiết : 6 Ngày dạy : 
I. YÊU CẦU : Giúp HS:
 - Hiểu được thế nào là từ mượn.
 - Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói và viết.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, thiết kế giáo án mẫu, bảng phụ.
- HS : Đọc – trả lời SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu: 
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ mượn: 
 * Phân biệt từ Thuần Việt và từ Hán Việt.
 I.Từ Thuần Việt- từ mượn:
 Ví dụ:
 - Từ mượn tiếng Hán: Tráng sĩ, sứ giả, gian sơn, gan, điện
 - Từ mượn của các ngôn ngữ khác: Mít tinh, In – tơ – nét, Ra – đi – ô
 Ghi nhớ SGK tr. 25. 
 * Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ.
II. Nguyên tắc mượn từ: 
 Ghi nhớ SGK tr. 25. 
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn Luyện tập: 
III. Luyện tập: 
 Bài tập 1: a/ Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b/ Hán Việt: Gia nhân.
c/ Anh: Pốp, In – tơ – nét.
 Bài tập 2: Nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hán Việt.
a/ Khán giả:
+ Khán: xem; giả: người.
 - Độc giả: 
+ Độc: đọc; giả: người.
b/ Yếu điểm:
+ Yếu: quan trọng; điểm: điểm.
 Bài tập 3:
Kể 1 số từ mượn:
a/ Mét, lít, ki – lô – gam
b/ Ghi đông, pê đan, lớp
c/ Ra – đi – ô, Vi – ô – lông, Sa – lông
 Bài tập 4: Các từ mượn: fan, phôn, nốc ao: dùng trong giao tiếp thân mật, có thể viết trong bản tin / báo (Ưu điểm: ngắn gọn, nhược điểm: không trang trọng).
 Bài tập 5: Chính tả.
Viết đúng các từ: tráng sĩ, vang dội, mặc, bỗng, rạ.
-+ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. 
- Củng cố:
- Dặn dò:
- Ổn định nề nếp - Kiểm tra sỉ số.
Hỏi : - Hãy nêu khái niệm về từ. 
 - Phân biệt từ đơn - tù phức. Cho vd.
- Giới thiệu bài: Giới thiệu vai trò của từ mượn trong tiếng Việt -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa.
- Cho HS xem ví dụ (Bảng phụ).
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ “Trượng” và từ”Tráng sĩ”.
Hỏi : Theo em, hai từ trên có nguồn gốc từ đâu?
Bài tập nhanh: Hãy tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố sĩ đứng sau? 
- Treo bảng phụ.
 + Yêu cầu HS xác định nguồn gốc 1 số từ mượn.
 + GV sửa chữa nhận xét.
-> Chỉ cho HS thấy những từ có nguồn gốc Ấn Âu được Việt hóa.
- Cho HS nêu nhận xét về cách viết từ mượn.
 Hỏi :
- Từ mượn là gì?
- Bộ phận quan trọng nhất trong vốn từ mượn Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng của nước nào?
- Cách viết từ mượn như thế nào?
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
 - Cho HS đọc đoạn trích SGK.
 Hỏi : Em hiểu ý kiến của HCM như thế nào về việc sử dụng từ mượn?
- GV nhấn mạnh 2 vấn đề:
 + Mặt tích cực: Làm giàu tiếng Việt.
 + Mặt tiêu cực: Làm tiếng Việt kém trong sáng.
-> Rút ra ghi nhớ SGK.
- Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng tìm từ mượn.
-> GV nhận xét, sửa chữa.
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2.
- Cho 2 HS lên bảng làm bài tập.
-> Nhận xét , sửa chữa.
- Đọc-xác định yêu cầu bài tập 3.
ChoHS thảo luận nhanh.
-> Gọi đại diện lên bảng.
-> GV sửa chữa, bổ sung.
- Gọi HS đọc – xác định yêu cầu bài tập.
- Cho thảo luận.
-> Nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu HS: 
+ Thuộc ghi nhớ SGK- làm tiếp bài tập 5, 6 sách bài tâp trang 11.
+Chuẩn bị “Tìm hiểu chung về văn tự sự”.
+ Trả bài: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt.
- Báo cáo.
- Cá nhân trả lời theo yêu cầu.
-Nghe – ghi tựa bài.
- Nhìn.
- Đọc chú thích SGK trang 22.
-Cá nhân xác định gốc Hán.
- Suy nghĩ - trả lời: hiệp sĩ, thi sĩ, dũng sĩ.
- Cá nhân xác định -> lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe-nhìn.
- Cá nhân lần lượt trả lời theo ghi nhớ SGK.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc SGK.
- Cá nhân nêu nhận xét.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc yêu cầu bài tập 1 SGK.
- 3 HS lên bảng tìm từ mượn.
- Đọc + xác định yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét, sửa chữa.
- Đọc SGK.
- Thảo luận (2 HS)
- 3 HS lên bảng -> lớp nhận xét.
- Đọc xác định yêu cầu bài tập 4 SGK. Thảo luận trả lời (HS K – G)
- Nghe, thực hiện theo yêu cầu giáo viên.

Tài liệu đính kèm:

  • doca6-6-TUMUON.doc