Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết học 133, 134: Tổng kết phần văn và tập làm văn

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết học 133, 134: Tổng kết phần văn và tập làm văn

I. YÊU CẦU : Giúp HS:

 - Hệ thống hoá văn bản, các nhân vật chính trong truyện, đặt trưng thể loại của văn bản, nhận thức được 2 chủ đề chính : truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái.

 - Nắm vững về các phương thức biểu đạt đã học, nắm vững các yêu cầu về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp, bố cục gồm 3 phần của bài văn.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Xem và tổng hợp lại các kiến thức cơ bản.

- HS : Học bài theo câu hỏi ở SGK.

 

doc 3 trang Người đăng hang30 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết học 133, 134: Tổng kết phần văn và tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34
Tiết: 133 – 134
 Ngày soạn : 3/05/2006 
 Ngày dạy : 15/05/2006 
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I. YÊU CẦU : Giúp HS:
 - Hệ thống hoá văn bản, các nhân vật chính trong truyện, đặt trưng thể loại của văn bản, nhận thức được 2 chủ đề chính : truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái.
 - Nắm vững về các phương thức biểu đạt đã học, nắm vững các yêu cầu về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp, bố cục gồm 3 phần của bài văn.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Xem và tổng hợp lại các kiến thức cơ bản.
- HS : Học bài theo câu hỏi ở SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động ( 5 phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu bài mới.
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV giới thiệu bài mới.
- Báo cáo sỉ số.
- Làm theo yêu cầu GV
- Nghe, ghi tựa bài.
+ Hoạt động 2: Nêu ý nghĩa của bài tổng kết và hướng dẫn tìm hiểu các câu hỏi ở SGK: (65 p)
A. VĂN BẢN :
 1/ Các văn bản đã học :
 SGK
 2/ Định nghĩa về các thể loại đã học : SGK
 3/ Ý nghĩa, tính cách của nhân vật chính :
 + Thạch Sanh: 
- Nv chính: Thạch Sanh.
- Tính cách: hiền lành, cả tin, dũng cảm, nhân đạo, yêu chuộng hoà bình.
 + Con hổ có nghĩa: 
- Nv chính: con hổ.
- Tính cách: mang ơn, đền đáp, nhân nghĩa.
 + Bài học đường đời đầu tiên: 
- Nv chính : Dế Mèn.
- Tính cách : hung hăng, hống hách cuối cùng cũng đã ân hận và rút ra được bài học đường đời đầu tiên.
 4/ Điểm giống nhau về PTBĐ của 3 loại văn bản : VHDG, TTĐ, HĐ : mang yếu tố tự sự.
 5/ 
 - Lòng yêu nước : Buổi học cuối cùng, Lòng yêu nước, Lượm, 
 - Lòng nhân ái : Đêm nay Bác không ngủ, B/t của em gái tôi, 
B. LÀM VĂN :
 II. Các loại VB và PTBĐ :
 1. Các PTBĐ thể hiện qua các VB :
 - Tự sự : Các loại VB thuộc VHDG, TTĐ, Bài học đường đời đầu tiên, B/t của em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ.
 - Miêu tả : Bài học đường đời đầu tiên, B/t của em gái tôi, Sông nước Cà Mau, Vượt thác, Cây tre Việt Nam, Lượm, Mưa.
 - Biểu cảm : Cây tre Việt Nam, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
 - Nghị luận : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
2. Các PTBĐ chính qua các VB :
- Thạch Sanh : TS
- Lượm : TS, MT, BC
- Mưa: MT
- BHĐĐĐT: TS, MT
- Cây tre VN: MT, BC
3. Các PTBĐ đã tập làm : TS, MT.
II. Đặc điểm và cách làm :
 1/ Sự khác nhau của 3 VB: TS, MT, Đơn từ về MĐ, ND, HT:
- Tự sự :
 + MĐ : Thông báo, giải thích
 + ND : Nêu tên NV, T/gian, Đ/ điểm, D/biến, N/nhân.
 + HT : Văn xuôi tự do 
- Miêu tả : 
 + MĐ : Cho hình dung, cảm nhận.
 + ND : Nêu T/chất, thuộc tính.
 + HT : Văn xuôi tự do.
- Đơn từ : 
 + MĐ : Đề đạt yêu cầu.
 + ND : Nêu lý do, yêu cầu.
 + HT : Theo mẫu.
 2/ Các phần của 1 bài văn TS, MT : SGK
- Nêu ý nghĩa của bài tổng kết cho HS và những tư liệu phục vụ cho việc tổng kết.
- Nhắc lại tên các Vb đã học cả năm.
- Cho HS đọc lại các chú thích dấu sao 1, 5, 10, 14, 29.
- Thế nào là truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, T/cười, TTĐ và VB N/dụng.
- Cho HS chọn 3 truyện : Thạch Sanh, Con hổ có nghĩa, BHĐĐĐT và nêu ý nghĩa.
- Trong các nhân vật chính, em thích nhất nhân vật nào ?
- 3 loại văn bản : VHDG, TTĐ, THĐ giống nhau ở PTBĐ nào ?
- Hãy liệt kê các văn bản thể hiện lòng yêu nước và T/thần nhân đạo của N/dân ?
- Ta đã học các VB nào thuộc PTBĐ : TS, MT, BC, NL ?
- Các VB : Thạch Sanh, Cây tre Việt Nam, Lượm, Mưa, BHĐĐĐT có phương thức biểu đạt chính nào ?
- Những PTBĐ nào đã tập làm ?
- Nêu sự khác nhau về MĐ, ND, HT của 3 văn bản : TS, MT, ĐT ?
- Các phần mở bài, thân bài, kết bài của 1 bài văn miêu tả gồm có những nội dung gì ?
- Trả lời cá nhân.
- Trả lời cá nhân 
- Trả lời nhóm 2 em 
- Trả lời cá nhân. 
- Trả lời nhóm 2 em : Tự sự
- Trả lời cá nhân. 
- Trả lời nhóm 2 em
- Trả lời nhóm 2 em
- Trả lời cá nhân. 
- Trả lời cá nhân. 
+ Hoạt động 3: Củng cố. (15 phút)
- Nhắc lại tên T/giả, T/phẩm, NV chính, ngôi kể, lời kể ở các văn bản đã học (p.2)?
- Trả lời cá nhân.
+ Hoạt động 4: Dặn dò. (5 phút) 
 - Dặn dò:
- Xem lại các VB đã học, P/thức làm văn miêu tả, chuẩn bị thi HK II.
- Thực hiện theo yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docg5-133-134-TONGKETPHANVAN-TAPLAMVAN.doc