I. YÊU CẦU :
Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, nắm được nghệ thưật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, thiết kế giáo án mẫu.
- HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
- Hỏi: Em cảm nhận thế nào về cảnh sông nước Cà Mau? Nêu vài nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu về tài năng hội hoạ của lứa tuổi thiếu nhi -> dẫn vào bài -> Ghi tựa.
- Báo cáo sỉ số.
- HS trả lời cá nhân.
- Nghe, ghi tựa bài. + Hoạt động 1 : Khởi động ( 5 phút)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
Tuần : 22 Ngày soạn : Tiết : 81 Ngày dạy : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI. Văn bản I. YÊU CẦU : Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, nắm được nghệ thưật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.. II. CHUẨN BỊ : - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, thiết kế giáo án mẫu. - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động - Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số. - Hỏi: Em cảm nhận thế nào về cảnh sông nước Cà Mau? Nêu vài nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu về tài năng hội hoạ của lứa tuổi thiếu nhi -> dẫn vào bài -> Ghi tựa. - Báo cáo sỉ số. - HS trả lời cá nhân. - Nghe, ghi tựa bài. + Hoạt động 1 : Khởi động ( 5 phút) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Cho HS đọc chú thích dấu sao - GV giới thiệu tác giả, tác phẩm “ Bức tranh của em gái tôi“. - GV hướng dẫn cách đọc -> đọc mẫu 1 đoạn -> gọi 2 HS đọc tiếp. - Lưu ý HS 1 số từ khó. - Gọi HS kể tóm tắt truyện. - GV nêu câu 2 SGK Hỏi: Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao? Truyện kể theo lời nhân vật nào? Có tác dụng gì? - Cho HS thảo luận. - GV chốt lại ý cơ bản: Nhân vật chính : 2 anh em -> nhân vật người anh có vị trí quan trọng hơn trong việc thể hiện chủ đề. Kể theo lời của người anh-> miêu tả tâm trạng nhân vật tự nhiên, nhân vật tự soi xét tình cảm, ý nghĩ, tự nhận thức. - GV củng cố lại tiết 1. Tiết 2 - Cho HS đọc lại các đoạn truyện miêu tả tâm trạng nhân vật người anh. - Nêu câu hỏi 3 SGK. Hỏi: Khi phát hiện em gái tự chế thuốc vẽ, thái độ người anh ra sao? Biểu hiện tâm trạng của người anh lúc này như thế nào? Hỏi: Khi phát hiện ra tài vẽ của người em, ngừơi anh đã có hành động và thái độ như thế nào? Bộc lộ tâm trạng gì? Theo em, tại sao anh lại thở dài. Hỏi: Khi em báo tin đạt giải, người anh có hành động và thái độ như thế nào? -GV nhận xét, diễn giảng về tính ghen tị, đố kị của người anh. - Yêu cầu HS giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái (Ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ). - GV nhận xét, bổ sung. - GV nêu câu hỏi 4 SGK. Hỏi: Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện? Qua đó, em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh? - GV nhận xét, nhấn mạnh thêm: người anh nhận thức được các sai của mình. - Cho HS tìm hiểu về cô em gái. - Nêu câu hỏi 5 SGK. Hỏi: Theo em tài năng hay tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương đã cảm hoá được người anh? Tại sao Kiều Phương lại vẽ anh trai hoàn thiện đến thế? -> Em cảm nhận thế nào về cô bé Kiều Phương? -GV nhận xét, giáo dục về tình anh em, lòng nhân hậu, mối quan hệ tài đức. - GV có thể cho HS quan sát tranh SGK để miêu tả vài nét về hình ảnh Kiều Phương (tích hợp TLV). -HS đọc chú thích. - Nghe + ghi. - Nghe. - 2 HS đọc diễn cảm phần còn lại. - Đọc từ khó. - HS trả lời cá nhân. - Lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe, củng cố lại kiến thức về nhân vật chính, nhân vật phụ và ngôi kể trong văn tự sự.. - Đọc đoạn truyện yêu cầu. - Cá nhân suy nghĩ trả lời: anh tỏ ra khó chịu, xem thường -> vui vẻ vì hơn em. -Người anh chỉ muốn gục xuống bàn khóc. -> lén xem tranh – thở dài- quát nạt em, không thể thân với nó. -Lúc em đạt giải :buồn,, khó chịu, đẩy em ra-> tức, ghen tị. -Cá nhân suy nghĩagiải thích tâm trạng của người anh. - Nghe. - HS thảo luận. -> Nhận xét: tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng đẹp hơn sự ghen tị, đố kị. -Nghe. -Cá nhân suy nghĩ -> nhận xét: lòng nhân hậu, độ lượng đã cảm hoá người anh. - Kiều Phương có tài, nhân hâu, hồn nhiên. - Nghe. - Quan sát, miêu tả Kiều Phương. + Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu nội dung.(75 phút) - Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tạ Duy Anh (1959), quê ở huyện Chương Mỹ, Hà Tây. 2. Đoạn trích: - Truyện đạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Tiền phong. II. Tìm hiểu nội dung văn bản : 1. Diễn biến tâm trạng của người anh : - Lúc đầu tỏ ra xem thường em. -Khi phát hiện tài năng của em, ngừoi anh khó chịu, cáu gắt, không thân thiện với em vì ghen tị. -Khi đứng trước bức tranh của em, người anh ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ. . 2.Cô em gái Kiều Phương: - Tính tình: hiếu động, hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu. - Biết sáng tạo và có tài hội hoạ.. - Cho HS thảo luận tìm giá trị nội dung và nghệ thuật truyện. - GV nhận xét, chốt lại ý cơ bản.. -> Rút ra ghi nhớ SGK - Cho HS đọc lại ghi nhớ. - Thảo luận nhanh tìm nội dung và nghệ thuật đoạn trích. - Đọc ghi nhớ SGK. + Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện ghi nhớ. (5 phút) III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK/35 - Hướng dẫn HS bài tâp -> về nhà làm. - Cho HS đọc thêm, GV giải thích hai câu châm ngôn -> Cho HS tự rút ra bài học về thái độ ứng xử trước tài năng của người khác. - Yêu cầu HS : + Học bài. + Chuẩn bị : Luyện nói về : quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. - Đọc, rút ra bài học ứng xử - Thực hiện theo yêu cầu GV + Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò. (5 phút) - Củng cố: + Luyện tập. - Dặn dò: Tuần : 23 Ngày soạn : Tiết : 82 Ngày dạy : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI. Văn bản I. YÊU CẦU : Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, nắm được nghệ thưật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.. II. CHUẨN BỊ : - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, thiết kế giáo án mẫu. - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Diễn biến tâm trạng của người anh : - Lúc đầu tỏ ra xem thường em. -Khi phát hiện tài năng của em, ngừoi anh khó chịu, cáu gắt, không thân thiện với em vì ghen tị. -Khi đứng trước bức tranh của em, người anh ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ. . 2.Cô em gái Kiều Phương: - Tính tình: hiếu động, hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu. - Biết sáng tạo và có tài hội hoạ.. Tiết 2 - Cho HS đọc lại các đoạn truyện miêu tả tâm trạng nhân vật người anh. - Nêu câu hỏi 3 SGK. Hỏi: Khi phát hiện em gái tự chế thuốc vẽ, thái độ người anh ra sao? Biểu hiện tâm trạng của người anh lúc này như thế nào? Hỏi: Khi phát hiện ra tài vẽ của người em, ngừơi anh đã có hành động và thái độ như thế nào? Bộc lộ tâm trạng gì? Theo em, tại sao anh lại thở dài. Hỏi: Khi em báo tin đạt giải, người anh có hành động và thái độ như thế nào? -GV nhận xét, diễn giảng về tính ghen tị, đố kị của người anh. - Yêu cầu HS giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái (Ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ). - GV nhận xét, bổ sung. - GV nêu câu hỏi 4 SGK. Hỏi: Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện? Qua đó, em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh? - GV nhận xét, nhấn mạnh thêm: người anh nhận thức được các sai của mình. - Cho HS tìm hiểu về cô em gái. - Nêu câu hỏi 5 SGK. Hỏi: Theo em tài năng hay tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương đã cảm hoá được người anh? Tại sao Kiều Phương lại vẽ anh trai hoàn thiện đến thế? -> Em cảm nhận thế nào về cô bé Kiều Phương? -GV nhận xét, giáo dục về tình anh em, lòng nhân hậu, mối quan hệ tài đức. - GV có thể cho HS quan sát tranh SGK để miêu tả vài nét về hình ảnh Kiều Phương (tích hợp TLV). - Đọc đoạn truyện yêu cầu. - Cá nhân suy nghĩ trả lời: anh tỏ ra khó chịu, xem thường -> vui vẻ vì hơn em. -Người anh chỉ muốn gục xuống bàn khóc. -> lén xem tranh – thở dài- quát nạt em, không thể thân với nó. -Lúc em đạt giải :buồn,, khó chịu, đẩy em ra-> tức, ghen tị. -Cá nhân suy nghĩagiải thích tâm trạng của người anh. - Nghe. - HS thảo luận. -> Nhận xét: tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng đẹp hơn sự ghen tị, đố kị. -Nghe. -Cá nhân suy nghĩ -> nhận xét: lòng nhân hậu, độ lượng đã cảm hoá người anh. - Kiều Phương có tài, nhân hâu, hồn nhiên. - Nghe. - Quan sát, miêu tả Kiều Phương. + Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện ghi nhớ. (5 phút) III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK/35 - Cho HS thảo luận tìm giá trị nội dung và nghệ thuật truyện. - GV nhận xét, chốt lại ý cơ bản.. -> Rút ra ghi nhớ SGK - Cho HS đọc lại ghi nhớ. - Thảo luận nhanh tìm nội dung và nghệ thuật đoạn trích. - Đọc ghi nhớ SGK. + Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò. (5 phút) - Củng cố: + Luyện tập. - Dặn dò: - Hướng dẫn HS bài tâp -> về nhà làm. - Cho HS đọc thêm, GV giải thích hai câu châm ngôn -> Cho HS tự rút ra bài học về thái độ ứng xử trước tài năng của người khác. - Yêu cầu HS : + Học bài. + Chuẩn bị : Luyện nói về : quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. - Đọc, rút ra bài học ứng xử - Thực hiện theo yêu cầu GV - GV chốt lại ý cơ bản: Nhân vật chính : 2 anh em -> nhân vật người anh có vị trí quan trọng hơn trong việc thể hiện chủ đề. Kể theo lời của người anh-> miêu tả tâm trạng nhân vật tự nhiên, nhân vật tự soi xét tình cảm, ý nghĩ, tự nhận thức. - GV củng cố lại tiết 1. nhân vật phụ và ngôi kể trong văn tự sự..
Tài liệu đính kèm: