I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu qua bài đọc thêm : Người cha của hơn 8000 đứa trẻ ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 – tập 1)
- Củng cố về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 1
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: HS nhắc lại thế nào là đồng nghĩa, từ trá nghĩa?
Ơn Tiếng Việt: THỰC HÀNH TIẾT 1-TUẦN 16 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu qua bài đọc thêm : Người cha của hơn 8000 đứa trẻ ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 – tập 1) - Củng cố về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 1 III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: HS nhắc lại thế nào là đồng nghĩa, từ trá nghĩa? 2. Bài ôn luyện: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học - HS theo dõi * HĐ1: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp theo 4 đoạn trong bài - Đọc bài theo nhóm 3 - 5 lần - 1 HS đọc lại toàn bài. * HĐ2: Rèn kĩ năng đọc hiểu. - HS đọc thầm bài và đánh dấu tích vào câu trả lời đúng ở câu a, b , c , d ,e - Gọi đại diện nhóm trả lời - Thảo luận nhóm 2 làm bài - Đại diện các nhóm trả lời - a -1 ; b -2 ; c -2 ; d -3 ; e -1; - Lớp sửa sai ( nếu có) * HĐ3: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 3 - HS thảo luận nhóm đôi - Cần mẫn: cần cù / lười biếng - Bận rộn: bận bịu/ rảnh rỗi - xa xôi: xa tít / bên cạnh - Sôi nổi: nhộn nhịp / trầm lắng 3. Củng cố : yêu cầu HS về nhà đọc lại bài Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Ơn Tốn: THỰC HÀNH TIẾT 1-TUẦN 16 I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm bài tập 1; 2 ; 3 ; Tr - 116 ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 1) - Rèn tính kĩ năng làm bài trắc nghiệm BT4. - Giáo dục HS cách trình bày bài đẹp II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 1 III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ? 2. Bàøi ôn luyện: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học - HS theo dõi * HĐ1: Củng cố kiến thức - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số - 2 HS nhắc lại * HĐ2: Củng cố kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm Bài 1: Gọi 1 em đọc bài toán - HD tìm 60% của 30 là bao nhiêu để xác định số bài đạt điểm 8 trở lên. - HS nêu cách làm. 01 em lên bảng làm - Chữa bài nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS tìm một số phần trăm của một số ( tìm 0,2% của 2 500 000 đồng) - Gọi HS chữa bài. Chú ý cách trình bày - HS nhắc lại cách làm - Chú ý cách đặt lời giải đúng. - HS chữa bài Bài 3: HS hiểu được Vốn 100% - 1 000 000 đồng Lãi 20 % - ? đồng Vốn + lãi - ? đồng Giải Số tiền lãi có là 1 000 000 : 100 x 20 = 200 000 ( đồng) Tiền vốn lẫn lãi sau khi thu hoạch rau người đó có được là: 1 000 000 + 200 000 = 1200 000 (đồng) Đáp số: 1 200 000 đồng. Bài 4: Đố vui -HD các em hiểu 1 000 000 đồng gồm 100% tiền vốn + 25% tiền lãi 1 000 000 đồng –> 125% - HS làm 1 000 000 :125 x 25 = 200 000 ( đồng) 3. Củng cố : Yêu cầu HS nắm vững cách giải toán và đặt lời giải đúng. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Ơn Tốn: BỒI DƯỠNG VÀ PHỤ ĐẠO TỐN (LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TỐN TỈ SỐ PHẦN TRĂM) I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng giải toán về tỉ số phần trăm cho học sinh. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: - Chấm một số vở bài tập của học sinh - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên bảng. *PHỤ ĐẠO: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở vở BTT Tiết 76 (trang 92) Bài1: Củng cố cho học sinh cộng; trừ; nhân; chia với tỉ số phần trăm. Bài 2: - Y/C HS làm bài. ? Nêu cách tính của mình? Bài 3: - HS đọc kĩ đề và làm bài. Bài 4: - Y/C HS tự làm bài. - HD thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài.(Lưu ý cho học sinh các hàng ở phần thập phân). * BỒI DƯỠNG: 1. Lượng nước trong hạt tươi là 16%. Người ta lấy 200kg hạt tươi đem phơi khô thì lượng hạt đó giảm đi 20 kg. Tính tỉ số phần trăm lượng nước trong hạt phơi khô. 2. Diện tích HCN tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm, nếu chiều dài giảm 20% số đo của nó và chiều rộng tăn thêm 20% số đo của nó. HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai. - Hai em nộp vở. - Học sinh nghe - Học sinh làm bài vào vở, 2 emlàm vào phiếu. - Học sinh làm bài vào vở, 1 emlàm vào phiếu; nêu cách làm của mình. - HS thực hiện, 2 em lên bảng. - HS làm bài vào vở. - Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu. - HS làm bài và giải thích kết quả. Nhận xét và chữa một số bài. 3. Củng cố: -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. Ơn Tiếng Việt: BỒI DƯỠNG V À PHỤ Đ ẠO TIẾNG VIỆT (LUYỆN TỪ VÀ CÂU) I. Mục tiêu: - HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước ; từ ngữ miêu tả hình dáng của người ; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. - Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể. - Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt. III. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: *PHỤ ĐẠO: Hướng dẫn các em làm các bài tập ở VBT TV T1 ( Trang 106 - 107). GV lưu ý thêm cho học sinh trong lúc làm bài. Bài 1: - HD HS tìm đúng các từ ngữ theo yêu cầu. Bài 2: - Gợi ý để HS nhớ các câu tục ngữ, thành ngữ, ca doa nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Bài 3;4: - Gợi ý để học sinh phát hiện nhũng từ miêu tả ngoại hình của con người và viết đoạn văn. *BỒI DƯỠNG: Bài 1: Điền tiếp vào chỗ trống những từ có tiếng nhân mang nghĩa lòng thương người: - Nhân ái,.................................................... Bài 2: Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về đức tính chăm chỉ: - Một nắng hai sương. - Chín bỏ làm mười. - Thức khuya dậy sớm. - Nửa đêm gà gáy. - Năng nhặt chặt bị. - Dầm mưa dãi nắng. - Tích tiểu thành đại. - Đứng mũi chịu sào. HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài – Hướng dẫn học sinh chữa bài sai. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc đề và làm bài vào vở. - HS làm vào vở, 2 em lên bảng. - HS làm vào vở, 2 em làm phiếu. - Học sinh làm vào vở sau đó đọc trước lớp. - Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu. -Học sinh đọc kĩ bài và làm vào vở, 2 em làm vào phiếu. - Học sinh nhận xét và chữa bài. 3.Củng cố: -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học @ & ? Ơn Tiếng Việt: LuyƯn ®äc tuÇn 15 vµ 16 I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh. - Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học cho các em. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. III. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ: Hai học sinh đọc bài “Thầy thuốc như mẹ hiền” ? Nêu nội dung chính của bài? - Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần 15 và 16 và luyện đọc theo nhóm. - Gọi học sinh đọc cá nhân một số bài, giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để các em nắm nội dung của bài. - Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân. * HSG: - Yêu cầu học sinh đọc diễn cả các bài tập đọc đã học và nêu cách đọc diễn cảm từng bài. ? Em hãy nêu cảm nghĩ của mình khi đọc bài: “Thầy thuốc như mẹ hiền” - Học sinh lắng nghe. -Học sinh nêu tên các bài tập đọc và luyện đọc theo nhóm 2 các bài tập đọc đó ( Luân phiên nhau đọc): - Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu - Học sinh hoạt động theo nhóm 2 luyện đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. 3. Củng cố: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. Ơn Tốn: LuyƯn tËp I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm cho các em. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: - Chấm vài vở bài tập của học sinh - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: luyện tập: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở VBT Toán Tiết 77 (Trang 83). Bài 1: - Y/C học sinh làm bài vào vở. ? Nêu cách tìm số khi biết tỉ số phần trăm của nó. Bài 2,3,4: - Y/C hS đọc kĩ đề bài và làm vào vở. ? Giải thích cách làm của mình. - Học sinh làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm. *HSG: Tìm diện tích HCN, biết rằng nếu chiều dài tăng 20% số đo và chiều rộng giảm 20% số đo thì diện tích bị giảm 30m2. HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai. - Học sinh nghe - Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu. - Học sinh làm bài vào vở, 3 em làm bài vào phiếu. - HS làm vào vở, 1 em làm vào phiếu. HS nhận xét và chữa một số bài. 3. Củng cố: -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học Sinh hoạt: SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của chi đội trong tuần vừa qua. - Nắm được kế hoạch hoạt động trong thời gian tới. - Giáo dục cho các em cĩ ý thức tự giác và trách nhiệm cao trong các hoạt động của chi đội. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: Tổ chức cho các em ơn lại các bài múa hát của Đội. 2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần qua - Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng và các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua. -Yêu cầu cá nhân học sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét chung về các mặt: * Học tập: Duy trì nền nếp học bài và làm bài. Nhiều em đạt kết quả tốt trong đợt thi khảo sát chất lượng giữa kỳ. Song một số em thiếu ý thức trong học tập, chưa chịu khĩ luyện chữ: Tình, Tuấn, Thành, Hồng, Khánh, Hiếu * Nề nếp: Thực hiện tốt các hoạt động của chi đội, liên đội đề ra. * Lao động: Thực hiện tốt theo kế hoạch. HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động do chi đội, liên đội và nhà trường đề ra. - Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần. - Luyện tập ca múa hát tập thể 3.Củng cố:- Dặn dị về nhà – Nhận xét Học sinh thực hiện. - Phân đội trưởng đánh giá, nhận xét và xếp loại thi đua cho các thành viên trong phân đội. - Chi đội trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các phân đội. - Học sinh nêu ý kiến của mình. Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: