Giáo án ôn tập môn Toán + Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 25

Giáo án ôn tập môn Toán + Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 25

Ôn Tiếng Việt: THỰC HNH TIẾT 1 - TUẦN 25

I. Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu qua bài đọc thêm : Nhớ Bắc ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 – tập 2)

- Củng cố về câu ghép .

- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2

III. Các hoạt động dạy học

 1. Bài cũ: HS nhắc lại thế nào là câu ghép ?

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập môn Toán + Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ơn Tiếng Việt: THỰC HÀNH TIẾT 1 - TUẦN 25
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu qua bài đọc thêm : Nhớ Bắc ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 – tập 2)
- Củng cố về câu ghép . 
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài 
II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2
III. Các hoạt động dạy học
	1. Bài cũ: HS nhắc lại thế nào là câu ghép ?
	2. Bài ôn luyện:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
- HS theo dõi
* HĐ1: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp theo 3 khổ thơ trong bài
- Đọc bài theo nhóm 3 - 5 lần
- 1 HS đọc lại toàn bài.
* HĐ2: Rèn kĩ năng đọc hiểu. ( BT 2 )
- HS đọc thầm bài và đánh dấu tích vào câu trả lời đúng ở câu a, b , c , d , 
- Gọi đại diện nhóm trả lời 
- Thảo luận nhóm 2 làm bài
- Đại diện các nhóm trả lời
- a -2 ; b -1 ; c - 1 ; d -1 ; 
- Lớp sửa sai ( nếu có)
* HĐ3: Củng cố kiến thức về câu ghép
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 3 đọc mẫu chuyện Sự tích thành Cổ Loa và trả lời câu hỏi ? a , b (Tr 46)
a - 2 ; b - 2
	3. Củng cố : yêu cầu HS về nhà đọc lại bài
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Ơn Tốn: THỰC HÀNH TIẾT 1 - TUẦN 25
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng đổi đơn số đo thời gian BT 1, 2 ,3 Tr - 48 ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2)
- Rèn kĩ năng xác định nối sự kiện lịch sử đúng với thế kỷ.
- Giáo dục HS cách trình bày bài đẹp 
II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2
III. Các hoạt động dạy học
	1. Bài cũ: HS nhắc lại mối quan hệ phút, giờ, ngày, tháng, năm, thế kỷ ?
	2. Bàøi ôn luyện:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
- HS theo dõi
* HĐ1: Củng cố kiến thức 
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ phút, giờ, ngày, tháng, năm, thế kỷ
- 2 HS nhắc lại
* HĐ2: Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS vận dụng thức đã học để hoàn thành bài tập.
- Chữa bài nhận xét, nêu cách làm một số bài
3 năm 7 tháng = ....tháng
58 giờ = ...ngày .....giờ
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS chữa bài. Chú ý cách trình bày
- HS nhắc lại cách làm
2,75 giờ = ... phút
1,32 phút = ... giây
- Chú ý cách trình bày 
Bài 3: - HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra thời gian người đó đi từ nhà đến bến ô tô hết bao nhiêu phút .
- HS nêu cách xác định
Bài 4: - HS nối được 
- a - 3 ; b - 1 ; c - 2 ; d - 4 
	3. Củng cố : Yêu cầu HS nắm vững cách giải toán và đặt lời giải đúng.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Ơn Tốn: BỒI DƯỠNG VÀ PHỤ ĐẠO TỐN
 (LUYỆN TẬP VỀ CHU VÀ DIỆN TÍCH HÌNH HỌC)
I. Mục tiêu:
- Củng cố ôn tập về tính diện tích, chu vi các hình tam giác, hình thang, hình tròn. 
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác trong học toán 
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Bài cũ: 
- Chấm một số vở bài tập.
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: Luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên bảng
*PHỤ ĐẠO: 
Bài1: Tính diện tích hình tam giác biết :
đáy là 12,5dm và gấp đôi chiều cao.
Bài 2: Tính diện tích hình thang vuông ABCD có hai đáy là AB và DC, hai góc vuông là góc A và góc D, biết:
a, AB = 13,5cm; DC = 27cm; AD = 18cm.
b, AB = 1,5m; DC = 45dm; AD = 2m.
- GV hướng dẫn thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài.
* BỒI DƯỠNG:
 1. Cho hình thang ABCD có đày AB = 18cm và đày CD = 24cm. Nếu kéo dài đáy bé thêm BE = 9cm và đáy lớn thêm CG = 12cm (về cùng một phía) thì được hình thang BRGC có diện tích là 157,5cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
 2. Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật, đo ở trong lòng bể thấy chiều dài 2,5m, chiều rộng bằng 1,4m, chiều cao gấp 1,5 lần chiều rộng. Hỏi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít?
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
- Học sinh nghe 
- Học sinh làm bài vào vở, 5 em trình bày kết quả .
- Học sinh làm vào vở, 4 em lên bảng. 
- HS làm vở, 1 em làm vào phiếu.
- HD HS vẽ hình sau đó tìm đường cao của hình thang rồi tính diện tích.
- HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu.
(ĐS:7350lít)
- HS nhận xét và chữa một số bài.
	3. Củng cố: 
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Ơn Tốn: LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu: 
- Củng cố cho học sinh về cách cộng trừ số đo thời gian.
- Rèn kĩ năng cộng trừ số đo thời gian.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
III. Các hoạt động dạy học
	1.Kiểm tra bài cũ:
- Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện tập: 
*PHỤ ĐẠO: HS làm các bài tập ở vở bài tập in tiết 123,124 trang 50,51.
Bài1: HS làm bài và thảo luận theo nhóm đôi.
Bài 2: HS tự làm bài.
- Lưu ý cho học sinh cách đặt tính. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- HD thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài.
* BỒI DƯỠNG:
 1. Quảng đường AB gồm hai đoạn. Bác An đi đoạn thứ nhất hết 1giờ10 phút, sau đó đi đoạn thứ hai hết thời gian nhiều hơn đi đoạn thứ nhất là 20phút. Hỏi bác An đi quãng đường AB hết tất cả bao nhiêu thời gian?
 2. Một người đi xe đạp từ A lúc 8giò15phút và đến B lúc 9giờ30phút. Khi đí từ B về A người đó đi xe máy nên hết ít thời gian hơn lúc đi là 40 phút. Tính thời gian người đó đi xe máy từ B về A.
- HD thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
- Học sinh nghe. 
- Học sinh làm bài vào vở, nhóm đôi đọc cho nhau nghe kết quả.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu.
-HS làm vào vở ,1 HS làm phiếu. 
- Nhận xét và chữa một số bài.
	3. Củng cố: 
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Ơn Tiếng Việt: BỒI DƯỠNG V À PHỤ Đ ẠO TIẾNG VIỆT 
 (LUYỆN ĐỌC - CẢM THỤ VĂN HỌC)
I. Mơc tiªu
- Củng cố kỹ năng đọc hiểu và cảm thụ văn học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học cho các em.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Chấm một số vở bài tập của học sinh.
- GV nhận xét và ghi điểm. 
 2.Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện đọc : Cho HS đọc các bài bài tập đọc trong tuần 24, 25 và trả lời câu hỏi cuối bài. 
- Nhận xét, sửa sai 
* CẢM THỤ VĂN HỌC: 
Bài 1: Hãy nói lên cảm xúc, ý nghĩ của em khi đọc bài thơ: “Cửa sông”?
Bài 2: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào:
 Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh trong lúc làm bài.
HĐ3: Chấm bài: 
- Giáo viên chấm một số bài và nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp hteo nhóm đôi các bài tập đọc: Luật tục xưa của người Ê - đê; Hộp thư mật; Phong cảnh Đền Hùng; Cửa sông.
- Đại diện các nhóm đọc bài và trả lời các câu hỏi của GV.
- Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài vào vở; 2 HS làm 2 bài vào phiếu sau đó trình bày.
	3. Củng cố: 
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
@ & ?
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần vừa qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Ổn định tổ chức: 
 Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung:
 * Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ học, trình bày sách vở đẹp. Việc học bài và làm bài ở lớp cũng như ở nhà luôn được quan tâm và đạt hiệu quả khá cao.
Song một số em chưa thực sự chú ý trong học tập, thiếu ý thức rèn luyện chữ viết, trình bày sách vở xấu: Đăng, Tình, Hiếu, 
 * Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt động của trường cũng như của lớp...
Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều bạn chưa thật sự quan tâm đến các phong trào của lớp như: Tình, Khánh, Thành,
 * Lao động: Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của trường. Tổ 3 trực nhật chưa được tốt.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp. 
- Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm.
- Tiếp tục các khoản thu nộp theo kế hoạch đã đề ra.
- Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
- Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
- Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.
3.Củng cố:
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Ôn Tiếng Việt: LUYƯN viÕt (Bài 12)
 MÙA THU PA-RI
I.Mơc tiªu:
- HS luyện viết bài bài ở vở luyện viết chữ đẹp vào vở luyện viết ô li.
- Rèn kỹ năng viết đúng và trình bày đẹp cho học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Hai học sinh viết ở bảng lớp: Ca-dắc- xtăng, vi- ô-lét... 
- Chấm vài vở luyện viết của học sinh.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Yêu cầu học sinh đọc bài Mùa Thu Pa-ri
? Đoạn văn nói lên điều gì?
HĐ3: Hướng dẫn viết bài:
? Trong bài em thấy từ nào khó viết?
- Hướng dẫn học sinh phân tích các từ mà các em tìm được.
- Hướng dẫn học sinh viết một số từ khó vào bảng con
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút...
- Chấm một số bài & hướng dẫn chữa lỗi.
- Học sinh lắng nghe.
- Hai em đọc, lớp đọc thầm theo.
- Học sinh trả lời.
Học sinh tự tìm các từ khó viết trong bài 
- Học sinh viết bảng con các từ khó
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh tự chữa lỗi của mình.
	3. Củng cố dặn dò:
 - Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc