Giáo án tăng buổi các môn học lớp 5 - Tuần 15

Giáo án tăng buổi các môn học lớp 5 - Tuần 15

Tuần 15

Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2008

LỊCH SỬ:

CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950.

- Thời gian, địa điểm, diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950.

- Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Lược đồ chiến dịch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.

 

doc 72 trang Người đăng hang30 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tăng buổi các môn học lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2008
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- Thời gian, địa điểm, diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950.
- Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Lược đồ chiến dịch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới	Chiến thắng biên giới thu đông 1950.
b. Hướng dẫn bài mới: 
HĐ 1: 1. Nguyên nhân địch bao vây Biên giới.
- Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc...
- Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
+ Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
GV: Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc.
HĐ 2: 2. Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.
- Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? + Hãy thuật lại trận đánh ấy? + Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta? + Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? + Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
® Giáo viên nhận xét.
® Rút ra ghi nhớ.
Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và quan sát bản đồ.
- 3 em học sinh xác định trên bản đồ.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi, xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4.
® 1 số đại diện nhóm xác định lược đồ trên bảng lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
→ Đại diện 1 vài nhóm trả lời.
→ Các nhóm khác bổ sung.
® Gọi 1 vài đại diện nhóm nêu diễn biến trận đánh.
Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta.
- Ý nghĩa:
+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc.
+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.
+ Căn cứ đi a Việt Bắc được mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động.
3. Củng cố – Dặn dò: (HĐ 3) 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.
____________________________________________________
To¸n 
 chia 1 sè thËp ph©n cho 1 sè thËp ph©n
I. Mơc tiªu: 
- RÌn kü n¨ng chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.
- VËn dơng ®Ĩ gi¶i to¸n
II. ChuÈn bÞ
- HƯ thèng bµi tËp
III. C¸c H§ d¹y häc
	H§ 1: RÌn kü n¨ng chia
	- Cho HS lµm lÇn l­ỵt tõng bµi tÝnh trong bµi 1
	- Nh¾c nhë HS nh­ng sai sãt cßn m¾c ph¶i
Bµi 1: 	0,4671 : 17,3	6,9106 : 6,34
81,263 : 32,9	21,1355 : 10,31
Ho¹t ®éng 2: ¤n gi¶i to¸n
Bµi 2: §i 94,5 km ®­êng th× « t« cđa chĩ B×nh tiªu thơ hÕt 8,805 lÝt x¨ng. Hái ®i 126,5km th× tiªu thơ hÕt bao nhiªu lÝt x¨ng ?
Bµi 3: Chu vi cđa thưa ruéng h×nh ch÷ nhËt lµ 416,12m ; chiỊu dµi gÊp 3 lÇn chiỊu réng. Ng­êi ta ®· trång khoai hÕt diƯn tÝch thưa ruéng. Hái diƯn tÝch cßn l¹i lµ bao nhiªu?
	- HS ®äc ®Ị, ph¸t hiƯn d¹ng to¸n
	- Nªu c¸ch gi¶i
	- GV c«ng nh©n, ph©n tÝch, gi¶i thÝch
	- HS lµm bµi
Ho¹t ®éng 3: ¤n vỊ sè thËp ph©n
Bµi 4: T×m 5 gi¸ trÞ cđa x
5,31 < x < 5,32
__________________________________________________
KHOA HỌC:
THỦY TINH
I. MỤC TIÊU: 
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ta thủy tinh.
- Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
- Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình vẽ trong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: + Nêu tác dụng của xi măng.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh.
b. Hướng dẫn bài mới: 
HĐ 1: 1. Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên chốt.
+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,
HĐ 2: 2. Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
- Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính, 
- Một số tính chất của thủy tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
Câu 2 : Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Cao su.
______________________________________________________
Thứ 4 ngày 17 tháng 12 năm 2008
ĐỊA LÍ:
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được khái niệm sơ lược về thương mại, nội thương, ngoại thương, vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.
- Nắm được tình hình phát triển du lịch ở nước ta. Thấy được mối quan hệ giữa sản xuất và xuất nhập khẩu, giữa điều kiện và tình hình phát triển du lich.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ảnh. Bản đồ Hành chính VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: - Giao thông vận tải có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
- GV đánh giá, nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 
 Thương mại và du lịch.
b. Hướng dẫn bài mới: 
HĐ 1: 1. Hoạt động thương mại
Bước 1: HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Thương mại gồm những hoạt động nào?
+ Nêu vai trò của ngành thương mại 
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
Kết luận:
Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hóa bao gồm : ....
HĐ 2: 2. Ngành du lịch .
+ Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
-GV treo bản đồ 
Kết luận: Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch ...
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
GV nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài 
- Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
- Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
- HS chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
- Học sinh nhắc lại.
- Ngày càng tăng. Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
- Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
- Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại.
Đọc ghi nhớ SGK .
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
________________________________________________________
LuyƯn viÕt
Bµi 14
I:Mơc tiªu : 
Cđng cè cho HS viÕt ®ĩng viÕt ®Đp c¸c con ch÷ . c¸c kiĨu ch÷ hoa . c¸ch ®iƯu . kiĨu ch÷ nghiªng 
- RÌn luyƯn ®«i tay khÐo lÐo 
II:Ho¹t ®éng d¹y häc 
- GV h­íng dÉn c¸ch viÕt
- GV quan s¸t
- ChÊm mét sè bµi
- NhËn xÐt chung
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p
- HS luyƯn viÕt vµo vë
III:DỈn dß : 
VỊ nhµ HS luyƯn viÕt 
To¸n
¤n tËp chung
I. Mơc tiªu: 
RÌn kü n¨ng céng, trõ, nh©n sè thËp ph©n, mét sè nh©n 1 tỉng, gi¶i to¸n cã liªn quan.
II. ChuÈn bÞ
- HƯ thèng bµi tËp
III. C¸c H§ d¹y häc
Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh
HS lÇn l­ỵt lµm c¸c bµi GV giao
Bµi 1: TÝnh 
65,8 x 1,47	54,7 - 37
5,03 x 68	68 + 1,75
Bµi 2: TÝnh nhanh
6,953 x x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
Bµi 3: Mçi chai n­íc m¾m chøa 1,25 lÝt. Cã 28 chai lo¹i 1, cã 57 chai lo¹i 2. Hái tÊt c¶ cã bao nhiªu lÝt n­íc m¾m?
Bµi 4: ChiỊu réng cđa mét ®¸m ®Êt h×nh ch÷ nhËt lµ 16,5m, chiỊu réng b»ng chiỊu dµi. Trªn thưa ruéng ®ã ng­êi ta trång cµ chua. Hái ng­êi ta thu ho¹c ®­ỵc bao nhiªu yÕn cµ chua biÕt mâi mÐt vu«ng thu ho¹ch ®­ỵc 26,8kg cµ chua.
Ho¹t ®éng 2: ChÊm ch÷a bµi:
	- GV gäi häc sinh lªn lÇn l­ỵt ch÷a bµi
	- GV chÊm bµi vµ ®ång thêi ch÷a bµi cho HS
	- C«ng bè ®iĨm, nh¾c nhë lçi sai chung vµ riªng cho HS
IV. DỈn dß.
	VỊ lµm l¹i bµi sa ... n đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
b) Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn (Vật lí): Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác.
c) Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu. (Hoá học) : bị bạc màu dưới tác dụng của ánh nắng.
d) Hoà tan đường vào nước (Vật lí): 
- Đường vẫn giữ được vị ngọt, không bị thay đổi tính chất. Nên đem chưng cất dung dịch nước đường, ta lại thu được nước riêng và đường riêng
- Nhóm trưởng điều khiển chơi.
Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị: Năng lượng.
_______________________________________________________
Thứ 4 ngày 21 tháng 1 năm 2009
Địa lí:
CHÂU Á (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm đặc điểm về dân cư, nêu tên 1 số hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
- Dựa vào lược đồ, bản đo, nhận biết được sự phân bố của 1 số hoạt động sản xuất của người dân Châu Á.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các loại bản đồ. Quả địa cầu và bản đồ Tự nhiên Châu Á.. Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: “Châu Á”.
Đọc ghi nhớ và TLCH/ SGK.101.
- GV đánh giá, nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Châu Á (tiếp)
b. Hướng dẫn bài mới: 
HĐ 1: Người dân ở Châu Á.
+ Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực khác nhau?
- GV nhận xét:
® Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc Mông-gô-lô-ít), sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp.
HĐ 2: Hoạt động kinh tế ở Châu Á..
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận.
Giáo viên bổ sung thêm 1 số hoạt động sản xuất khác mà học sinh chưa nêu.
- Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
+ Quan sát hình.
+ Nhận xét.
Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen.
Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn.
Nêu khu vực sinh sống chủ yếu.
HS lắng nghe.
Nhắc lại.
+ Quan sát hình 5.
+ Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng.
+ Lần lượt mô tả các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng.
+ Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố của các hoạt động kính tế.
+ Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm về đặc điểm dân cư và kinh tế của Châu Á.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Ôn bài.
- Chuẩn bị: “Khu vực Đông Nam Á”. 
________________________________________________
Toán:
ÔN VỀ DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn, hình thang, hình thoi, hình tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình học cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phu. Vở bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: - Học sinh chữa bài 2 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Ôn về diện tích hình tròn.
b. Hướng dẫn bài mới: 
HĐ 1: Ôn tập.
Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
- Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1 Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài.
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên chốt công thức.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên chốt công thức áp dụng vào bài.
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Độ dài sợi dây chính là chu vi của hình.
- HS lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
- Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Vận dụng công thức:
	a = S ´ 2 : h
Học sinh làm bài.
-	Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức áp dụng.
Học sinh làm bài vở.
-	Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành Þ cách tìm độ dài đáy.
Học sinh giải bài vào vở.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị sau.
________________________________________
Luyện viết:
BÀI 20: KUYỆN CHỮ NÉT ĐỨNG, NÉT ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng, trình bày đúng kích thước, đúng quy trình.
- Trình bày đúng đẹp, đúng khoảng cách, đúng cự li và tốc độ đảm bảo.
- Viết sạch đẹp các câu thành ngữ, tục ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Vở Luyện viết, bảng con, mẫu chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 2 HS lên bảng viết các con chữ B, R
- Nhận xét.
B. DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- Giờ Luyện viết đầu tiên hôm nay, các em sẽ được luyện viết về câu ca dao :
“ Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giớ khó nhọc có ngày phong lưu.”
HĐ 1: Hướng dẫn quan sát chữ mẫu và nêu qui trình.
- Con chữ: B, R cao bao nhiêu đơn vị, rộng bao nhiêu ô?
- HS lên bảng viết.
- HS viết vào vở.
HĐ 3: Hướng dẫn HS viết câu ca dao:
- GV viết mẫu:
 Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giớ khó nhọc có ngày phong lưu.
- GV thu chấm.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS quan sát, theo dõi, lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS viết vào vở.
- HS theo dõi. 
- 2 HS lên bảng viết. 
- Cả lớp viết vào vở.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
 - Yêu cầu HS về nhà xem trước bài viết tuần sau.
_____________________________________________________
Thø 7 ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2009
Kĩ thuật:
CHĂM SÓC GÀ
I. MỤC TIÊU: 
HS cần phải:
- Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- BIết cách chăm soc gà
- Có ý thức chăm sóc gà, bảo vệ gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK. 
- Phiếu đánh giá kết quả học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: 
+ Kể tên một số loại thức ăn của gà.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Chăm sóc gà
a. Giới thiệu bài mới: 
b. Hướng dẫn các hoạt động:
HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- HS trả lời 
- HS lắng nghe.
- GV nêu: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta còn cần tiến hành một số công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, ... được gọi là chăm sóc gà.
- Nhận xét và tóm tắt nội dung chính:
HĐ 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
a) Sưởi ấm cho gà con
- GV nhận xét và giải thích: 
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2b (SGK).
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2c và quan sát hình 2 (SGK).
HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập
- Hướng dẫn HS đọc trước bài “ Vệ sinh phòng bệnh cho gà ‘’ 
- GV nêu đáp án của bài tập. 
GV nhận xét, đánh giá kết quả .
- HS đọc nội dung mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. 
- HS đọc nội dung mục 2 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu tên các công việc chăm sóc gà. 
- HS nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật (dựa vào môn Khoa học lớp 4).
- HS nêu cách sưởi ấm cho gà con ở gia đình hoặc địa phương.
- HS nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
- HS nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn.
- Hs đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh gía kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán:
ÔN tËp chung
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn, hình thang, hình thoi, hình tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình học cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phu. Vở bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GV ®­a ra mét hƯ thèng bµi tËp 
Bµi 1:Cho h×nh thang cã DT lµ S, chiỊu cao h, ®¸y bÐ a, ®¸y lín b. H·y viÕt c«ng thøc t×m chiỊu cao h.
Bµi 2: Mét h×nh trßn cã chu vi lµ 31,4dm.
h·y t×m DT h×nh ®ã
Bµi 3: TÝnh DT phÇn g¹ch chÐo trong h×nh vu«ng ABCD biÕt c¹nh h×nh vu«ng dµi 14cm
HS lµm bµi
IV : Cđng cè – dỈn dß 
NhËn xÐt tiÕt häc
__________________________________________
Luyện từ và câu:
ÔN : NỐI CÁC	VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.( 2 T )
I. MỤC TIÊU: 
- HS ôn về cách nối các vế cau ghép bằng quan hệ từ.
- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dâncó sử dụng cách nối trên..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phu, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: - Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu ghép.
a. Tấm chăm chỉ hiền lành  Cám độc ác lười biếng.
b. Đêm đã khuya  mẹ vẫn còn ngồi vá áo cho em.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: .
b. Hướng dẫn bài mới: 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng yêu cầu của bài tập 1.	
GV nhận xét, chốt lời giải đúng
: HĐ 2: Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa những từ các em chưa hiểu: 
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, làm vào vở bài tập.
.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tra cứu từ điển, tìm hiểu nghĩa một số từ các em chưa rõ.
- HS làm việc theo nhóm
HS đọc và tự làm bài.
- HS đọc và tự làm bài.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tang buoi lop 5 moi va hay.doc