Tuần 14
Môn: Toán
Ôn tập chung
-- -- -- -- -- -- -- -- -- -- --
Câu 1: a/ Tính y biết: =
b/ Tìm phân số sao cho <>
Câu 2: Không qui đồng mẫu số và tử số hãy so sánh 2 phân số và
Câu 3: cho 1 số có 2 chữ số. Nếu viết thêm vào bên phải số đó 2 chữ số nữa ta được số mới lớn hơn số đã cho 1984 đơn vị. Tìm số đã cho và 2 chữ số được viết thêm ?
Câu 4: Một hình vuông được chia thành
4 hình chữ nhật như nhau (xem hình vẽ)
Biết chu vi 1 hình chữ nhật là 60 m.
Tính chu vi và diện tích hình vuông ?
Câu 5: Cho số A chia cho 9 dư 7 và số B chia cho 9 cũng dư 7. Biết A lớn hơn B. Em hãy chứng tỏ (A-B) chia hết cho 9.
Tuần 14 Môn: Toán Ôn tập chung -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- Câu 1: a/ Tính y biết: = b/ Tìm phân số sao cho < < Câu 2: Không qui đồng mẫu số và tử số hãy so sánh 2 phân số và Câu 3: cho 1 số có 2 chữ số. Nếu viết thêm vào bên phải số đó 2 chữ số nữa ta được số mới lớn hơn số đã cho 1984 đơn vị. Tìm số đã cho và 2 chữ số được viết thêm ? Câu 4: Một hình vuông được chia thành 4 hình chữ nhật như nhau (xem hình vẽ) Biết chu vi 1 hình chữ nhật là 60 m. Tính chu vi và diện tích hình vuông ? Câu 5: Cho số A chia cho 9 dư 7 và số B chia cho 9 cũng dư 7. Biết A lớn hơn B. Em hãy chứng tỏ (A-B) chia hết cho 9. Đạo đức Tôn trọng phụ nữ ( 1) I Mục tiêu: HS biết: Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II Đồ dùng dạy học Thẻ màu xanh, đỏ. Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát,...ca ngợi phụ nữ. III Các hoạt động dạy học ( 1) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin Các nhóm quan sát, giới thiệu các bức tranh trong sgk. Gọi các nhóm trình bày. => Kết luận: Các bức tranh chụp những người phụ nữ cho ta thấy họ không chỉ có vai trò trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế. H : Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết. H : Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk) HS thảo luận theo cặp (3’). Những việc làm nào thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ H : Gọi HS nêu ý kiến. Kết luận: Cac việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: (a), (b). Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: (c), (d). Hoat động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2). Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV lần lượt gắn từng ý kiến lên bảng H : Vì sao em giơ thẻ đỏ, thẻ xanh GV kết luận: Tán thành các ý kiến: a,d. Không tán thành : c, b vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ. GV chốt về quyền bình đẳng của phụ nữ. H : Nêu tám chữ vàng mà Bác Hồ tặng cho phụ nữ VN. (Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang). IV. Hoạt động nối tiếp: HS đọc “ghi nhớ”. Tìm hiểu những bài văn, thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ. HS thảo luận (3’). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nội trợ, bác sĩ, giáo viên, ... Đảm đang công việc gia đình và xã hội... HS thảo luận, trả lời. HS lần lượt trình bày. 1 HS đọc. HS đọc và giơ thẻ. Môn : Tiếng việt Ôn tập chung Câu 1.( 1 điểm) Chia các từ sau thành 3 nhóm: danh từ ,động từ, tính từ. Biết ơn , lòng biết ơn, ý nghĩa , vật chất,giải lao, hỏi, câu hỏi, điều, trao tặng, sự trao tặng, ngây ngô, nhỏ nhoi. Câu 2.(1,5 điểm) Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: - Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. - Hương từ đây cứ từng đợt từng đợt bay vào làng. Câu 3: ( 1 điểm) Đặt 2 câu để phân biệt: Từ “chiếu”đồng âm Câu4( 1,5 điểm) Trong bài “ Bài ca về trái đất”của Định Hải có đoạn viết. “ Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay!” ( Tiếng việt 5 tập 1) A, Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn văn trên. B, Bằng biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã giúp em hiểu gì về vẻ đẹp của trái đất. Câu 5.( 4 điểm) Tuổi thơ của em gắn với những cảng đẹp của quê hương yêu dấu, gắn với những kỷ niệm êm đềm của tuổi ấu thơ. Em hãy viết một đoạn văn tả một trong những cảnh đẹp đó và nêu cảm xúc của em. Ghi chú : 1 điểm dành cho chữ viết và trình bày toàn bài. Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp I- Mục tiêu - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản; nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. II- Đồ dùn dạy học - Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. - GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới Giới thiệu bài Nhận xét - Y/c HS đọc biên bản đại hội chi đội. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hoạt động nhóm lớn (4 nhóm). - Y/c nhóm làm giấy khổ to dán bảng, đọc phần trả lời. - GV nhận xét, kết luận. ? Biên bản là gì ? nội dung biên bản thường gồm mấy phần? 3) GV gắn bảng phụ ghi sẵn “ghi nhớ” 4) Luyện tập Bài 1: Y/c HS đọc bài tập 1. - HS làm việc theo cặp -GV gợi ý cho HS giải thích vì sao trường hợp đó lại lập biên bản hoặc không cần lập biên bản. - GV ghi bảng ý kiến của HS. Kết luận: + Trường hợp cần lập biên bản : a,c,e,g + Không cần lập biên bản: b,d Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài. - GV nhận xét, kết luận. Biên bản đại hội liên đội. Biên bản bàn giao tài sản. Biên bản xử lí việc xây nhà trái phép. d) Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông. 5. Củng cố,dặn dò - Về nhà đọc thuộc “ghi nhớ” . - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc - 2 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS trao đổi (4’). 1 nhóm làm vào khổ giấy to. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - HS đọc. - 1 HS đọc. - HS trao đổi, trả lời. - Lớp nhận xét, thống nhất. - 1 HS đọc. - 4 HS đặt tên cho các biên bản cần lập. - Lớp nhận xét, bổ sung.
Tài liệu đính kèm: