Giáo án tăng buổi các môn lớp 5 - Tuần 4

Giáo án tăng buổi các môn lớp 5 - Tuần 4

Toán

Ôn tập : Các dạng toán liên quan đến phân số

I.Mục tiêu:

rèn kỹ năng tính toán và làm quen một số dạng toán liên quan đến phân số

II. Các hoạt động dạy và học:

Bài 1:

a. Viết tất cả các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số là 212 và tử số lớn hơn 204

b. Viết tất cả các phân số lớn hơn 1 có mẫu số là 315 và tử số lớn hơn 317 nhưng nhỏ hơn 320.

Bài 2: không quy đồng MS hãy so sánh phân số.

a. và b. và

Bài 3*: Tính tổng các phân số sau một cách hợp lý nhất .

a. +++++

b.++++

Bài 4:

Cho phân số . Tìm một số tự nhiên để khi cộng số đó vào TS và MS đã cho thì được phân số .

-hs tự làm

- nhận xét

- hs so sánh phần bù tới đơn vị.

-Hướng dẫn:

a. Chú ý rằng, có thể viết : =1 -

 =-

Phân số có MS lớn hơn TS là : 37-12= 25

Khi TS và MS cùng cộng một đơn vị như nhau thì được một phân số mới có MS mới lớn hơn TS mới là 25.

- vẽ sơ đồ: TS mới 3 phần

 MS mới 8 phần

 Hiệu TS và MS =25

- kq: spt là 3

 

doc 4 trang Người đăng hang30 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tăng buổi các môn lớp 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Toán
Ôn tập : Các dạng toán liên quan đến phân số
I.Mục tiêu:
rèn kỹ năng tính toán và làm quen một số dạng toán liên quan đến phân số
II. Các hoạt động dạy và học:
Bài 1:
a. Viết tất cả các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số là 212 và tử số lớn hơn 204
b. Viết tất cả các phân số lớn hơn 1 có mẫu số là 315 và tử số lớn hơn 317 nhưng nhỏ hơn 320.
Bài 2: không quy đồng MS hãy so sánh phân số.
a. và b. và 
Bài 3*: Tính tổng các phân số sau một cách hợp lý nhất .
a. +++++
b.++++
Bài 4:
Cho phân số . Tìm một số tự nhiên để khi cộng số đó vào TS và MS đã cho thì được phân số .
-hs tự làm
- nhận xét 
- hs so sánh phần bù tới đơn vị.
-Hướng dẫn:
a. Chú ý rằng, có thể viết : =1 -
 =-
Phân số có MS lớn hơn TS là : 37-12= 25
Khi TS và MS cùng cộng một đơn vị như nhau thì được một phân số mới có MS mới lớn hơn TS mới là 25.
- vẽ sơ đồ: TS mới 3 phần
 MS mới 8 phần
 Hiệu TS và MS =25
- kq: spt là 3
Đạo đức: Có trách nhiệm với việc làm của mình (T2)
I- Mục tiêu: như tiết 1.
II- Lên lớp:
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3. sgk).
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗinhóm xử lí một tình huống.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp trao đổi.
* GV kết luận: “mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh ”.
2. Hoạt động 2: Tự liện hệ bản thân.
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
- Chuyện xẩy ra thế nào ? lúc đó em làm gì ?
- Bây giờ nghĩ lại, em thấy thế nào ?
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
- GV yêu cầu 1 số HS trình bày trước lớp, sau mỗi phần trình bày, GV gợi ý để HS rút ra nhận xét.
* GV kết luận: “Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. ngược lại, khi làm một việc thiếu rách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng. người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp, khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.”
3. Dặn dò: Về nhà tìm hiểu một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó để chuẩn bị cho tiết sau.
Tiếng việt:
Ôn tập từ đồng nghĩa- từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
	+ Hệ thống và củng cố những kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa .
	+ Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.
II. Các hoạt động dạy và học.
A. Khởi dộng: 
H: Thế nào là từ đồng nghĩa ?
H: Thế nào là từ trái nghĩa ?
B. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: Xếp các từ sau thành 3 nhóm từ đồng nghĩa và nêu nghĩa chung của mỗi nhóm : tha , cắn , quắp, gầm , ngoạm , rống.
Bài 2: Xếp các từ đồng nghĩa sau vào từng nhóm ( a, b,c ) biểu thị thái độ, tình cảm khác nhau của người sử dụng: chết , qua đời, hi sinh, mất , quá cố, bỏ mạng, tạ thế, đền tội, tắt thở, toi mạng, quy tiên, trăm tuổi.
a. Dùng với thái độ tình cảm bình thường: .......................................................
b. Dùng với thái độ , tình cảm quý trọng:.........................................................
c. Dùng với thái độ , tình cảm khinh miệt:.......................................................
=> đáp án :
a. Chết, mất , tắt thở , trăm tuổi
b. Hi sinh, qua đời, tạ thế , quá cố, quy tiên.
c. bỏ mạng, đền tội, toi mạng.
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với từ hiền lành và đặt hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa đó.
- hiền lành/ .......................................................................................................
đặt câu:
- ........................................................................................................................
- ........................................................................................................................
Tập làm văn: 
Luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu:
- Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường.
- Biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
II- Đồ dùng dạy học:
- Những ghi chép HS đã có, khi quan sát cảnh trường học.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi HS trình bày kết quả quan sát trường học đã chuẩn bị ở nhà.
2. Bài mới:
a) GV giới thiệu mục đích, yêu cầu giờ học:
b) GV hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: - Gọi 1 số HS trình bày kết quả quan sát ở nhà. cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lập dàn bài chi tiết: cả lớp làm vào vở, 2-3 em, làm bảng phụ.
- HS trình bày dàn ý, dựa vào bài của HS làm trong bảng phụ để bổ sung, hoàn chỉnh.
VD: * Mở bài: Giới thiệu bao quát.
- Trường em có tên gọi là gì ? nằm ở vị trí nào ?
* Thân bài: Tả từng phần của trường:
- Cổng trường, bức tường xung quanh.
- Sân trường (lát gạch, xếp như những ô bàn cờ...)
- Cột cờ (xây dựng trước dãy phòng học chính, chót vót trên đỉnh cột là lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió...) trong giờ ra chơi, sân trường nhôn nhịp...
- Lớp học: 3 toà nhà xếp hình chữ V...
mỗi phòng học rộng rãi thoáng mát đủ tiện nghi...
- Phòng đội: trang hoàng rất đẹp.
- Thư viện: có nhiều sách, báo, truyện...
* Kết luận: Tình cảm của em đối với ngôi trường.
Bài 2: - HS chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên.
- Gọi một số em đọc đoạn văn.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài kiểm tra viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTang buoi t4.doc