Giáo án tăng buổi lớp 4

Giáo án tăng buổi lớp 4

Tuần 2:

Toán

I. Yêu cầu:

-Luyện tập về cộng trừ, nhân, chia các số tự nhiên, cách đọc số

-Tìm thành phần chưa biết của phép tính

-Giải toán có lời văn (chu vi hình vuông)

II. Nội dung:

1/ Đọc các số sau:

-25125; 20520; 85015; 360025

-63005; 98276; 105423; 450002;

-GV ghi các số đã cho lên bảng. Yêu cầu HS đọc lần lượt các số đó.

GV chốt: Các em vừa được ôn lại cách đọc các số tự nhiên.

 

doc 53 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1653Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tăng buổi lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:	
Toán
I. Yêu cầu:
-Luyện tập về cộng trừ, nhân, chia các số tự nhiên, cách đọc số
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính
-Giải toán có lời văn (chu vi hình vuông)
II. Nội dung:
1/ Đọc các số sau:
-25125; 20520; 85015; 360025
-63005; 98276; 105423; 450002;
-GV ghi các số đã cho lên bảng. Yêu cầu HS đọc lần lượt các số đó.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại cách đọc các số tự nhiên.
2/ Đặt tính rồi tính.
a. 3765 : 4 b. 98061:7 c. 15790:5
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép chia.
-HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 3 HS lên lên bảng, nhận xét.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại cách chia các số tự nhiên.
3/ Tìm x:
a. x + 157 = 986
b. x : 9 = 183
c. 143 – x = 96
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên lên bảng, nhận xét.
-Yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong mỗi phép tính.
GV chốt: Ôn lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
4/ Một mảnh vườn hình vuông có cạnh dài 9m. Tính chu vi mảnh vườn đó?
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên lên bảng, nhận xét.
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình vuông.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại cách tính chu vi hình vuông qua giải toán.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.MỤC TIÊU
-Phân tích một số cấu tạo của tiếng.
Ôn tập về cách bắt vần trong thơ lục bát.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
Bài mới:
HĐ1( 20p)
Phân tích cấu tạo của tiếng trong khổ thơ sau:
 Cánh màn khép lỏng cả ngày
 Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
 Nắng mưa từ những ngày xưa
 Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
 Trần Đăng Khoa
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp theo dõi.
Tiếng thường có những thành phần nào? (HSY)
Thành phần nào trong tiếng không thể thiếu được?(HSK)
-Thành phần nào trong tiếng có thể thiếu được?
GV chốt: Các em vừa được ôn lại cấu tạo của tiếng
 HĐ2: (15p)Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau
 Nhớ người những sáng tình sương
 Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
 Nhớ chân người bước lên đèo
 Người đi, rừng núi trông theo bóng người.
 Tố Hữu
GV chốt: Các em vừa được ôn lại về cách bắt vần trong thơ.
HĐNT: (2p)
Về nhà ôn lại bài
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp theo dõi.
- HS đọc lại khổ thơ
-Gọi 1 HS lên bảng, nhận xét.-
Âm đầu, vần, thanh
vần, thanh
Âm đầu
Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 1 HS(HSG) lên bảng gạch chân những tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ, nhận xét.
Tiếng Việt
I. Yêu cầu:
-Ôn tập về cách bắt vần trong thơ lục bát.
-Luyện cách viết văn.
II. Nội dung:
Bài 1/ Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau và cho biết cặp tiếng nào bắt vần hoàn toàn, cặp tiếng nào bắt vần không hoàn toàn?
 Cháu nghe câu chuyện của bà
 Hai hàng nước mắt cứ nhòa rưng rưng
 Bà ơi thương mấy là thương
 Mong đừng ai lạc giữa đường về quê.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 1 HS lên lên bảng, nhận xét.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại về cách bắt vần trong thơ.
Bài 2/ Trên đường đi học về em gặp một em bé bị lạc đường. Em đã giúp em bé tìm được đường về nhà. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Đề bài yêu cầu làm gì?
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và gạch chân các từ ngữ quan trọng.
-HS tự làm bài vào vở.
-Gọi một số HS đọc bài làm của mình, nhận xét về cách dung từ, đặt câu, hành văn. Cách sử dụng dấu câu.
-Thu vở chấm, nhận xét.
Toán
I. Yêu cầu:
-Luyện tập về tính giá trị của biểu thức, biểu thức có chứa một chữ.
-Giải toán có lời văn 
II. Nội dung:
Bài 1/ Tính giá trị của biểu thức.
135 + 18 : 6
420 – 67 x 6
918 : 3 + 39
400 – 318 x 9
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-HS tự làm bài vào vở
-Gọi 4 HS lên bảng, nhận xét.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 2/ Tính giá trị của biểu thức (215 - m) x 8 với:
 m = 200; m = 150; m = 48
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên lên bảng, nhận xét.
-Yêu cầu HS nêu lại cách làm, nhận xét.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
Bài 3/ Một cửa hàng trong 3 ngày bán được 942 quyển sách. Hỏi trong 7 ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu quyển sách? Biết số sách mỗi ngày bán được như nhau.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 1 HS lên lên bảng, nhận xét.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại cách giải toán có lời văn dạng rút về đơn vị.
Tuần 3:	Thứ 
Tiếng Việt
I. Yêu cầu:
-Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn "Ông già chìa trước mặt tôi..cho ông cả" trong bài Người ăn xin.
-Ôn lại tác dụng của dấu hai chấm.
II. Nội dung:
1/ Viết chính tả: Người ăn xin.
-GV đọc, HS nghe và viết vào vở.
-GV chấm một số bài, nhận xét.
2/ Bài tập:
-Dấu hai chấm trong các đoạn văn sau có tác dụng gì?
a. Chuyện An Tiêm ngoài đảo.
Con đã học xong rồi.
Miếng dưa: Hình thuyền nổi
Hạt: Óng ánh mồ hôi.
b. Ngày nay tới vùng Đắc Lắc ta còn thấy thác Búc-so hùng vĩ chảy ầm ầm, như hát vang mãi bản anh hùng ca về chàng trai dũng cảm: Đăm- bơ ri.
Trả lời: 
Cách nhìn nhận của em nhỏ về miếng dưa và hạt dưa.
Lời giải thích của người kể chuyện.
Toán
I. Yêu cầu:
-Luyện tập về đọc, viết các số tự nhiên.
-So sánh các số tự nhiên, xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn
-Giải toán có lời văn 
II. Nội dung:
Bài 1: Đọc các số sau:
154786; 250031; 3017463; 125043750
-GV viết các số lên bảng, Gọi HS đọc lần lượt các số đó.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại cách đọc số tự nhiên.
Bài 2: Viết số gồm có:
3trăm nghìn 7nghìn 5 trăm 2chục.
4trăm nghìn 3trăm 1đơn vị.
9chục nghìn 2chục 5đơn vị.
7trăm nghìn 1chục nghìn 3đơn vị.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng, nhận xét.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại cách viết số tự nhiên.
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
 6394; 19851; 109000; 95162; 7919.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng, nhận xét.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại cách so sánh số tự nhiên.
Bài 4: Số thứ nhất là số bé nhất có 4 chữ số. Biết số thứ nhất gấp 5 lần số thứ hai. Tìm số thứ hai?
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng, nhận xét.
Thứ năm 9/9/2010 TIẾNG VIỆT
ÔN TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
-Luyện tập về từ đơn, từ phức.
-Phân biệt từ đơn, từ phức, đặt câu.
-Viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HỘAT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài mới
Bài 1:( Đại trà) Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong những câu thơ sau. Ghi lại các từ đơn và từ phức đó.
 Quýt/ nhà /ai /chín/ đỏ/ cây/
 Hỡi /em /đi học/ hây hây/ má /tròn./
 Trường /em /mấy/ tổ/ trong /thôn/
 Ríu ra ríu rít /chim non/ đầu mùa/
 Tố Hữu
GV chốt: Các em vừa ôn lại về từ đơn, từ phức.
Bài 2: Đặt câu với các từ: chim non, đầu mùa
GV chốt: Các em vừa ôn lại về cách dùng tử đặt câu.
Bài 3: Viết một đoạn văn trong đó có hai lần sử dụng dấu hai chấm khác nhau, một lần dùng để giải thích, 1 lần dùng để dẫn lời nói của nhân vật.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại về cách viết một đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm.
HĐNT:
 Về nhà xem lại bài viết tiếp đoạn văn
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng, nhận xét.
+Thế nào là từ đơn? từ phức?
HS tự đặt câu.
-Gọi 2 HS lên bảng, nhận xét về cách dùng từ đặt câu, dấu câu.
-Gọi một số HS dưới lớp đọc câu văn của mình, nhận xét.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi một số(HSG) dưới lớp đọc đoạn văn của mình, nhận xét.
Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong những câu thơ sau. Ghi lại các từ đơn và từ phức đó.
 Quýt/ nhà /ai /chín/ đỏ/ cây/
 Hỡi /em /đi học/ hây hây/ má /tròn./
 Trường /em /mấy/ tổ/ trong /thôn/
 Ríu ra ríu rít /chim non/ đầu mùa/
 Tố Hữu
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng, nhận xét.
+Thế nào là từ đơn? từ phức?
GV chốt: Các em vừa ôn lại về từ đơn, từ phức.
Bài 2: Đặt câu với các từ: chim non, đầu mùa
-HS tự đặt câu.
-Gọi 2 HS lên bảng, nhận xét về cách dùng từ đặt câu, dấu câu.
-Gọi một số HS dưới lớp đọc câu văn của mình, nhận xét.
GV chốt: Các em vừa ôn lại về cách dùng tử đặt câu.
Bài 3: Viết một đoạn văn trong đó có hai lần sử dụng dấu hai chấm khác nhau, một lần dùng để giải thích, 1 lần dùng để dẫn lời nói của nhân vật.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình, nhận xét.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại về cách viết một đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm
Thứ sáu 10/9/2010 TOÁN
ÔN ĐỌC VIẾT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
-Tiếp tục ôn luyện thêm về cách đọc số, viết số tự nhiên có nhiều chữ số.
-Tính giá trị của biểu thức.
-Giải toán về tính chu vi hình chữ nhật.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài mới
Bài 1: Viết số gồm có:
8 triệu, 5nghìn, 3đơn vị.(HSY)
6 trăm triệu ,5trăm, 4chục nghìn ,1đơn vị.
5chục triệu, 4triệu, 5nghìn ,8trăm và 9đơn vị.
9tỉ và 2trăm triệu.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại về cách đọc số, viết số tự nhiên có nhiều chữ số.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.(HSK)
9654 – 1841: 7
638 x (263 – 254)
Bài 3:
 Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Biết chiều rộng bằng 6 mét. Tính chu vi khu vườn đó?
GV chốt: Các em vừa được ôn lại về cách giải toán dạng tính chu vi của hình chữ
 nhật.
Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
- HS đọc yêu cầu
-HS tự làm bài vào vở
-Gọi 4 HS lên bảng, nhận xét.
-Gọi HS đọc lại các số trên.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng, 
HS nêu cách làm, nhận xét.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng, nhận xét.
Bài 1: Viết số gồm có:
8triệu 5nghìn 3đơn vị.
6trăm triệu 5trăm 4chục nghìn 1đơn vị.
5chục triệu 4triệu 5nghìn 8trăm và 9đơn vị.
9tỉ và 2trăm triệu.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 4 HS lên bảng, nhận xét.
-Gọi HS đọc lại các số trên.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại về cách đọc số, viết số tự nhiên có nhiều chữ số.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
9654 – 1841: 7
638 x (263 – 254)
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng, HS nêu cách làm, nhận xét.
GV chốt: Các em vừa được ôn lại về cách thực hiện tính giá trị của biểu thức
Bài 3:
 Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Biết chiều rộng bằng 6 mét. Tính chu vi khu vườn đó?
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Gọi  ... rị của chữ số 5 trong số 3 548 674 là:
 a. 500 000 b. 5 000 000 c. 50 000 d. 5
3) Số lớn nhất trong các số sau là:
 a. 80692 b. 80629 c. 80926 d. 80962
4) = ..
 a. 12 giây b. 10 giây c. 6 giây d. 30 giây
5) giá trị của biểu thức: 112 x m + 336 với m = 8 là:
 a. 448 b. 3 c. 1232 d. 1344
 PHẦN 2:
1) Trung bình cộng tuổi của mẹ và Mai là 25 tuổi. Biết tuổi mẹ là 41. Tính tuổi của Mai?
2) Tính X: 
6340 – x = 1500
x + 5347 = 7296
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Khi sửa bài GV cho HS ôn lại các kiến thức trên.
Tuần 10 :	
Tiếng Việt
I. Yêu cầu:
-Viết đúng, đẹp đoạn văn trong bài " Điều ước của vua Mi-đát"
-Hiểu được nghĩa của từ, biết tìm từ phù hợp với nghĩa đã cho.
-Luyện tập về văn viết thư.
II. Nội dung:
I. Chính tả: 
 Viết từ " Vua Mi-đát vốn tính tham lamước muốn tham lam"
-GV đọc cho HS viết bài vào vở.
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
* Bài tập: Viết từ có vần ươn hay ương có nghĩa như sau:
Cố gắng vươn lên để đạt được mức cao hơn (vươn lên)
Tạo ra trong trí hình ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có (tưởng tượng)
Ở trong trạng thái vui vẻ, thích thú, cảm thấy thỏa mãn về vật chất hoặc tinh thần (sung sướng)
Bay và lượn trên không (lượn)
-HS tự làm bài vào vở. Sửa bài.
II. Tập làm văn:
 Gần đến tết nhà giáo Việt nam 20/ 11, em hãy viết thư cho thầy (cô) giáo cũ để thăm hỏi và chúc mừng thầy ( cô).
-HS đọc yêu cầu, GV gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng.
-HS tự làm bài vào vở.
-GV thu vở chấm.
Thứ
Môn
Tên bài
Hai 25/10/2010
Toán
Luyện tập
Năm 28/10/2010
Tiếng việt
Ôn văn viết thư
Sáu 29/10/2010
Toán
Tiếng việt
Ôn tính chất giao hoán của phép nhân 
Ôn tập 
Thứ hai 25/10/2010 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Luyện tập về cách đọc, viết số tự nhiên có nhiều chữ số.
-Đo khối lượng. Đo thời gian.
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, tìm số trung bình cộng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1: Viết các số sau:
Ba trăm triệu, bảy mươi hai nghìn, năm trăm chín mươi bốn.
Tám triệu ba trăm mười lăm nghìn, bảy trăm chín mươi sáu.
Bảy trăm triệu, bốn trăm sáu mươi nghìn, hai trăm.
Một trăm sáu mươi bảy triệu, ba trăm bốn mươi nghìn, một trăm bốn mươi lăm.
Bài 2: Viết các số sau thành tổng.
870453
149678
507809
Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết x < 9 và
x là số chẵn.
x là số lẻ.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
5 tạ 40 kg = .kg 	180kg = ..tạ	2tấn 5tạ = .kg
8 tấn 400kg = .kg	8000g = ..kg	1500g =kg.g
72 giây = .phút.giây	200giây =.phútgiây	3ngày =..giờ
phút = .giây	ngày = .giờ	25năm =thế kỉ
Bài 5: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 39 km, giờ thứ hai chạy được bằng quảng đường của giờ đầu. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu ki lô mét?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Khi sửa bài GV cho HS ôn lại các kiến thức trên.
TIẾNG VIỆT 
ÔN ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU :
 -Ôn tập về động từ, biết tìm động từ trong các câu đã cho 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài mới:
Bài1: Gạch dưới các động từ có trong câu sau:
 Ngươi hãy đến sông Pac-tôn ,nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham. 
Bài 2 : Điền động từ thích hợp vào chỗ trống để cho biết các việc làm của bác nông dân .
....... đập,.......bờ, ........nước,.........hạn,.......mạ,
........lúa,.......thóc,........gạo
 Bài 3: Gạch chân dưới các động từ có trong đoạn văn sau:
 Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ. Gió rừng thổi vi vu làm các cành cây đu đưa một cách nhẹ nhàng, yểu điệu. mặt trời chênh chếch rọi xuống, biến các triệu giọt sương trên lá cây ngọn cỏ thành những hạt ngọc nhấp nháy, lung linh. Những con suối trong vắt chảy róc rách, họa vần với giọng ca hót líu lo của hàng nghìn, hàng vạn chim rừng. Nhiều khi người ta ngửi thấy mùi thơm của hoa và nhựa cây từ xa bay đến, phảng phất và nhẹ nhàng. Trên trời xanh biếc có vài đàm mây trắng đủng đỉnh bay, giống hệt những chiếc thuyền buồm khoan thai lướt trên mặt biển.
GV nhận xét chốt ý đúng
Bài 4: Viết 3-4 câu kể lại những việc em đã làm trong ngày rồi gạch dưới các động từ em đã dùng.
GV nhận xét , thu một số vở chấm bài
Dặn dò: Về nhà ôn bài 
1HS đọc YC
1 HS lên bảng (HSTB-Y)
 Lớp làm vở 
Nhận xét bài bạn 
HS thảo luận nhóm 
Thi làm nhanh
HS đọc đoạn văn
Tìm động từ
HS xung phong lên bảng gạch
Lớp nhận xét
HS tự làm 
(HSK-G) đọc bài của mình cho lớp nghe 
Toán
I. Yêu cầu:
-Ôn tập về cộng trừ các kĩ năng giải toán trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
II. Nội dung:
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
234 + 177 +16 + 23
1 + 2 + 3 + 97 + 98 + 99
Bài 2: Một cửa hàng có 360 mét vải, trong đó số mét vải hoa ít hơn số mét vải màu là 40m. Hỏi trung bình mỗi loại có bao nhiêu mét vải?
Bài 3: Mội đội công nhân hai ngày đầu đắp được 114m đường, ngày thứ hai đắp được hơn ngày thứ hai 16m. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân đó đắp được bao nhiêu mét đường?
Bài 4: Tổng của hai số là 73, hiệu của hai số là 29. Tìm mỗi số đó?
-Yêu cầu HS đọc kĩ từng đề bài và làm bài vào vở.
-Gọi một số HS lên bảng sửa bài, nhận xét.
Thứ
Môn
Tên bài
Hai 1/111/2010
Toán
Ôn nhân với 10,100,1000...
Chia cho 10,100,1000...
Năm 4/11/2010
Tiếng việt
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Sáu 5/11/2010
Toán
Tiếng việt
Ôn Đề-xi-mét vuông, Mét vuông 
Ôn : Tính từ 
Thứ hai NS :30/10/2010
 NG: 1/11/2010 TOÁN 
ÔN NHÂN VỚI 10,100,1000....CHIA CHO 10,100,1000....
I.MỤC TIÊU:
Biết cách nhân một số tự nhiên với 10,100,1000... và chia số tròn chục ,tròn trăm. Tròn nghìn cho 10, 100 ,1000...
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài mới: (35p)
Bài 1: Tính nhẩm(HSTB-Y; Long, Lộc, Thắm..) 256 x 1000, 302 x 10 , 400 x 100
Bài 2: Nhẩm
20020 : 10, 200200 : 100, 2002000 : 1000
Bài 3: 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
300 kg = ......tạ
Cách làm:
Ta có : 100kg = 1 tạ
Nhẩm: 300: 100 = 3
Vậy 300kg = 3 tạ
120 tạ = .......tấn
5000kg = .......tấn
4000g = ........kg
Bài 4 (HSK-G) Nhẩm
48 000 : 8 , 36 000 : 4 000
HS nhẩm nêu kết quả 
Lớp nhận xét
HS nhẩm 
3HS lên bảng 
Lớp làm bảng con 
Nhận xét
Thứ sáu 5/11/2010 TOÁN : 
ÔN ĐỀ- XI- MÉT VUÔNG, MÉT VUÔNG
I . MỤC TIÊU:
Đọc , viết được các đơn vị đo diện tích “ đề- xi-mét vuông, mét vuông”, biết chuyển đổi các đơn vị đã học.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài mới (35p)
Bài tập 1: Đọc
45dm2 , 652 dm2, 3204m2. 7821m2.
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
400dm2 =.... m2. , 2110m2 = .......dm2.
15m2 = .......cm2 , 10dm22cm2 = .....cm2
Bài 3: 
Điền dấu , =
210cm2...........2dm210cm2
6dm23cm2........603cm2
1954cm2........19dm250cm2
2001cm2........20dm210cm2
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S
 1dm 20cm
 5cm
a)HV và hình chữ nhật có diện tích bằng nhau
b)DTHV và DTHCN không bằng nhau
c)HV có DT lớn hơn HCN
d)HCN có diện tích bé hơn HV
 GV nhận xét ghi điểm
HĐNT (2p) Dặn dò về nhà học lại bài
HS đọc
4HS lên bảng, Lớp làm vở
Thi làm nhanh
Thảo luận nhón 
Đại diện nhóm trình bày
 NG: 5/11/2010 TIẾNG VIỆT : ÔN TÍNH TỪ 
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố tính từ , tìm được tính từ trong đoạn văn . biết cách sử dụng tính từ khi nói hay viết.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 Bài mới(35p)
Gọi HS nhắc lại khái niệm về tính từ.
 Bài tập1: Gạch dưới tính từ có trong đoạn văn , đoạn thơ sau:
a)Chúng em thích thú ngồi trong ôtô.Đường vắng xe bắt đầu chạy với tốc độ nhanh, gió lùa vào cửa kính mát rượi .Cảnh vật hai bên đường thật đẹp, nhà cửa san sát , những hàng cây xanh ngắt tiếp nối nhau. Khoảng nữa tiếng sau, một khung cảnh hùng vĩ dần hiện ra trước mắt em. Năm ngọn núi sừng sững in hình lên nền trời xanh.
b)Việt Nam đẹp khắp trăm miền
 Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
 Xóm làng đồng ruộng rừng cây
 Non cao gió dựng sông đầy nắng chang
 Sum suê xoài biếc cam vàng
 Dừa nghiêng cau thẳng hàng hàng nắng soi.
GV chốt ý đúng
Bài tập 2: Xếp các tính từ sau vào từng cột cho phù hợp.
Xanh biếc, chắc chắn, tròn vo, mềm mại ,đỏ thắm,tím ngắt, trắng trẻo, dong dỏng, trong vắt, chót vót, dũng cảm, chân thật , to lớn.
TT chỉ màu sắc
 Kích thước
 Tính chất
HĐNT:(2p) Về nhà ôn lại tính từ
2HS nhắc lại – cho ví dụ
HS đọc đoạn văn
HS thảo luận nhóm 
Làm vào bảng phụ 
Đại diện nhóm lên trình bày
Lớp nhận xét
HS làm bài vào vở
HS đọc yêu cầu 
Thảo luận nhóm
Thi làm tiếp sức 
Thứ
Môn
Tên bài
Hai 8/11/2010
Tiếng việt
Toán
Ôn :Mở bài trong bài văn kể chuyện 
Ôn nhân một số với một tổng
Sáu 12/11/2010
Toán
Tiếng việt
Ôn nhân một số với một hiệu 
Ôn : Mở rộng vốn từ ý chí , nghị lực 
Thứ hai NS: 7/11/2010
 NG: 8/11/2010 TIẾNG VIỆT
ÔN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I- Mục tiêu: Củng cố cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
Viết được đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
Bài mới
Đề bài: Hãy viết mở bài theo cách gián tiếp cho câu chuyện Ông trạng thả diều 
Có mấy cách mở đầu câu chuyện? Đặc điểm của từng cách mở đầu là gì?
GV gọi HS đọc lại câu chuyện Ông trạng thả diều . 
- Đọc kỹ câu chuyện, em thấy câu chuyện Ông trạng thả diều được mở đầu bằng cách nào?
Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài đó
Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
GV yêu cầu HS hãy viết lại mở đầu câu chuyện theo cách gián tiếp ( nói chuyện khác để dẫn dắt người đọc vào câu chuyện định kể )
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm
GV nhận xét cho điểm
 HĐNT:(3p)
Gọi HS nhắc lại 2 cách mở bài trong bài văn kể chuyện
GV nhận xét tiết học.
HS đọc yêu cầu của đề
- Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện, 
-còn mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
- Câu chuyện được mở đầu trực tiếp
-HS tìm và nêu: Vào đời vua Trần Nhân Tông, có một gia đình nghèo sinh được một cậu con trai làm lấy diều để chơi.
- Viết lại mở đầu câu chuyện theo cách gián tiếp
- HS thực hành viết bài
4-5 HS đọc
VD: Trong cuộc số nếu ai cố gắng , nỗ lực vươn lên thì chắc chắn sẽ thành công. Câu chuyện Ông trạng thả diều sẽ minh chứng điều đó:
* Bạn có biết Trạng nguyên trẻ nhất nước ta
 là ai không? Nhờ đâu mà ông có được thành công như vậy? Bạn có muốn biết điều đó không? Đó là câu chuyện về Ông trạng thả diều, câu chuyện đó như sau:
HS nêu
NG : 12 /11/2010 TIẾNG VIỆT
ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ Ý CHÍ – NGHỊ LỰC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tang buoi.doc