Giáo án tăng buổi tuần 23 đến 28 lớp 5

Giáo án tăng buổi tuần 23 đến 28 lớp 5

TOÁN: XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ –XI-MÉT KHỐI

I.Mục tiêu:

-Củng cố mối quan hệ của hai đơn vị đo thể tích

-Làm được một số bài tập liên quan

II. Hoạt động dạy học

1. Củng cố kiến thức:

-Cho HS nêu mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề –xi-mét khối

 

doc 17 trang Người đăng nkhien Lượt xem 2235Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tăng buổi tuần 23 đến 28 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2010
Toán: Xăng-ti-mét khối. Đề –xi-mét khối
I.Mục tiêu: 
-Củng cố mối quan hệ của hai đơn vị đo thể tích
-Làm được một số bài tập liên quan
II. Hoạt động dạy học
1. Củng cố kiến thức:
-Cho HS nêu mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề –xi-mét khối
2. Thực hành:
Bài 1: Viết cỏc số đo sau dưới dạng :
a. số đo bằng đề-xi-một khối:
9cm3; 24 cm3; 2,15 cm3 ; cm3 ; 0,73 cm3 ; 
b. Số đo bằng xăngtimet khối:
8dm3 ; 23,54 dm3 ; m3 ; 4,983 m3 ; 201,456789 m3
Bài 2: Điền vào ô trống dấu thích hợp 
a. 123,456789 m3 123456789cm3 123456,789 dm3
b. 8m37dm3 8,7 m3 9,05 dm3 9 dm3 5 cm3
Cho HJS tự làm bài, một số hs lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét, bổ sung
3. Cho HS làm bài trong VBT
-Mỗi bài tập trong VBT cho 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, sửa chữa.
3.Củng cố, dặn dò:
-Cho hs nhắc lại qua hệ giữa xăngtimét khối và đêximét khối
Tập đọc Phân xử tài tình
Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của quan án.
II. Hoạt động dạy học
-Cho 1 hs khá đọc, cả đọc thầm
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp HS đọc dúng từ khó, ngắt nghỉ đúng chỗ trong cụm từ, câu.
-Cho HS dọc theo cặp, 
-Thi đọc đúng, đọc diễn cảm
-Nhắc nhở: 
+Người dẫn chuyện:đọc rõ ràng, rành mạch, thẻ hiện cảm xúc khâm phục, trân trọng,
+Lời qua án: ôn tòn mà điỉnh đac, uy nghiêm.
+Lời hai người đàn bà: mếu máo, ấm ức
-Cho HS nêu nội dung của mỗi đoạn, sau đó thể hiện cách đọc của mỗi đoạn
-Nhận xét, dặn dò
Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
I.Mục tiêu
-Biết dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, hs viết được bài văn kể chuyện hoàn chỉnh
II. Hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
Củng cố kiến thức.
-Cho Hs nhắc lại kiến thức ghi nhớ về văn kể chuyện
2. Thực hành:
Cho HS đọc đề bài trong sgk
-GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện cổ tích. Các em cần ghi nhớ yêu cầu của đề bài này để thực hiện đúng.
-Cho HS nêu đề bài mình chọn
-HS làm bài
3. Đánh giá, nhận xét:
-Cho Mọt só HS đọc bài văn của mình để cẩ lớp nhận xét, bổ sung về nội dung, cách thức trình bày, hình ảnh sử dụng trong bài văn đã sinh động chưa, đã bộc lộ cảm xúc khi miêu tả chưa.
-GV cho điểm.
4. Nhận xétchung tiết học
 Thứ 4 ngày 3 tháng 2 năm 2010
Toán: Luyện tập về đơn vị đo thể tích.
I.Mục tiêu:
-Củng cố mối quan hệ của các đơn vị đo thể tích
-Vận dụng để gải được một số bài tập liên quan.
II. Hoạt động dạy học:
Củng cố mối quan hệ đo:
-Cho HS nêu quan hệ của đề-xi-mét khối với xăng timét khối, mét khối.
-Hỏi: Hai đơn vị đo thể tích liền nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu lần, khi viết đơn vị đo thể tích, mỗi đơn vị đo ứng mấy chữ số?
2. Luyện tập
-Cho HSlàm vào VBT :
+Bài 2,3 - tiết 111
+Bài 2- tiết 112
+Bài 1,2- tiết 113
-Lần lượt cho HS lên bảng làm bài, sau đó cho HS nhận xét, sửa chữa
-Nhận xét chung kết quả bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu: MRVT: Trật tự- an ninh
I.Mục tiêu:
-MRHTH vốn từ về chủ đề: Trật tự- An ninh
-Biết đặt cau với từ: trật tự, Biết tìm từ ngữ về trật tự
II.Hoạt động dạy học
Bài 1: Nêu nghĩa của từ “trật tự”
-Cho HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2: Tìm những từ ngữ về trật tự, an ninh
-Cho HS thảo luận theo cặp
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung
+Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, an ninh thế giới, an ninh tổ quốc, an ninh quốc gia
Bài 3:
-Đặt câu với từ: Trật tự
-Cho HS nêu, lớp nhận xét, sửa chữa
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn , trong đó có câu em vừa đặt ở BT3
-Cho HS tự lamg bài
-Nêu kết quả bài làm trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung
III. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
 Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2010
 ( Dạy bù nghỉ tết)
Tuần 24: Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010
Toán: luyện tập chung
IMục tiêu:
-Củng cố kiến thức về tính diện tích và thể tích của hhcn và HLP
II. Hoạt động dạy học
1. Củng cố kiến thức:
-Hãy nhăc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HHCN và HLP
-HS nêu các tính và nêu công thức tính
-GV củng cố, hệ thống kiến thức
2. Thực hành:
Cho HS làm lần lượt các bài tập trong VBT, một số hs làm bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung
Bài 1:-HS vận dụng công thức để giải bài tập về tính diện tích xung quanh, thể tích của HHCN
Bài 2:
-Vận dụng tính diện tích toàn phần của HLP và thể tích của HLP
Bài 3
Để tính được diện tích toàn phần của HLP ta cần tìm được số đo của cạnh HLP đó
-Thử lần lượt với số đo các cạnh 1cm, 2cm
Bài 4:
Để tính được thể tích khối gỗ cần tính được số hình lập phương cạnh 1cm
3 . Nhận xết tiết học
Chính tả: Thực hành viết đúng viết đẹp bài 24
I. Mục tiêu: +Luyện cho HS khả năng viết chữ đúng kiểu và viết đẹp
 + Có ý thức trau dồi chữ viết
II. Hoạt động dạy học
-Cho HS đọc bài luyện viết
-Nhắc nhở hs luyện viết đúng các chữ hoa: Lê Văn Hưu, kết thúc các dòng chữ đúng với các chữ trong mẫu
-Cho HS viết bài, nhắc hs tư thế ngồi viết, theo dõi hs viết, chỗ nào hs viết chưa đúng kiểu chữ, kích cở chữ cho HS luyện viết ngay vào nháp
-Chấm bài viết của hs
-Nhận xét, khích lệ HS có tiến bộ trong quá trình luyện viết
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu:
-Củng cố cách nối các vé câu ghép bằng quan hệ từ
-Biết thêm vế câu để được câu ghép thể hiện tăng tiến, quan hệ tương phản.
II. Hoạt động dạy học
Củng cố các cách nối câu ghép bằng quan hệ từ
-Để thể hiện quan hệ tăng tiến, quan hệ tương phản trong câu ghép, ta dùng những từ ngữ nào để nối các vế?
-Cho HS nêu ví dụ
B. Bài luyện tập
Bài 1: Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ để nối các vế câu ghép 
Không nó học giỏi Toán mà nó còn học giỏi môn Tiếng Việt
Chẳng những nước ta bị đế quóc xâm lược mà các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc xâm lược .
Không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa.
Tuy Nam không được khoẻ nhưng Nam vẫn đi học.
Do cha mẹ quan tâm dạy dõ nên bé này rất ngoan.
Bài 2:
Tìm cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng thích hợp để điền vào chỗ trống:
Nam .không tiến bộcậu ấy mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
nó hát rát haynó vẽ cũng giỏi.
Hoa cúc đẹpnólà một vị thuốc đông y.
Bài 3: Điền vế câu thích hợp dẻ hoàn chỉnh câu ghép :
Nam không chỉ học giỏi
Đứa bé chẳng những không nín khóc
Trời mưa to
Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại kiến thức ôn tập
-Nhận xét chung tiết học
 Thứ 4 ngày 24 tháng2 năm 2010
Toán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu 
-Củng cố kiến thức về tính diện tích, thể tích của HHCN, HLP
II. Hoạt động dạy học
Củng cố kiến thức:
-Cho HS nhắc lại kiên thức về Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HHCN, HLP
-Hệ thống kiến thức, ghi công thức để HS nhớ và vận dụng làm BT
B.Bài luyện tập
-Bài 1: Một bể cá HHCN làm bằng ống kính không có nắp có chiều dài 80cm, chiều rộng 50cm, chiều cao 45cm. Mức nước ban đầu trong bể cao 35cm.
a. Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó.
b. Người ta có thể cho vào bể một hòn đá có thể tích 10dm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhỉu xăng-ti-mét?
-Cho HS đọc bài toán, nêu cách trình bày
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài trong vở.
-GV chấm, chữa bài.
Bài 2:(VBT-Trang 39)
-Cho HS đọc bài toán, phân thích bài toán
-Gợi ý cho HS cách tìm tỉ số phần trăm thể tích của hai hình lập phương
-HS làm bài, lớp nhận xét, bổ sung
C. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung tiết học
Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu:
-Củng cố kĩ nâng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật
-Lập được dàný cho 1 trong 4 dề bài vềvăn tả đò vật
II.Hoạt động dạy học
-Cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật
-Cho HS đọc đề bài(SGK), :
+Tả quyển sách Tiếng Việt 5 tập 2
+Cái đồng hồ báo thức
+Một vật dụng trong nhà mà em yêu thích
+Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em có dịp quan sát.
-Cho HS nêu đồ vật mình chọn tả.
*Gợi ý:
-Mở bài: Giới thiệu đồ vật mình tả, đồ vật đó có trong dịp nào?
-Thân bài:
+Tả bao quát về hình đáng đồ vật, sau đó tả chi tiết từng bộ phận
+Nêu công dụng của đồ vật
-Thân bài: Nêu tình cảm yêu quý của mình đối với đồ vật
*HS trình bày dàn ý trước lớp
*Lớp nhận xét, bổ sung
-Cho 1-2 HS dựa trên dàn ý nêu miệng bài văn tả đồ vật.
-Nhận xét chung tiết học.
Tuần 25: Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010
Toán: Luyện tập chung (2 tiết)
I.Mục tiêu
-Củng cố kĩ năng tính diện tích, thể tích của các hình đã học. Củng cố giải toán về tỉ số phần trăm
-Vận dụng để giải một số bài tập liên quan.
II. Hoạt động dạy học
Củng có kiến thức:
-Cho HS nhắc lại cách tính diện tích của hình tam giác, hình thang, hình tròn, thể tích của HHCN. HLP.
B. Bài luyện tập
 Tiết 1
Bài 1,2,3 (VBT)
-Lần lượt cho HS dọc bài toán, phân tích bài toán, sau dó nêu cách giải
-Giải vào vở, két hợp HS lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét, bổ sung
a. Bài 1:
-Gợi ý: Để tính được diện tích của hình tam giác ABC em cần biêt chiều cao của tam giác đó chính là chiều cao của hình thang ABCD.
b. Bài 2:
Gợi ý:
-Muốn tìm được tỉ số diện tích hình tứ giác MNPQ và hình vuông ABCD ta phải biét diện tích của tứ giác MNPQ.
-Nêu cách tính diện tích của tứ giác MNPQ? (Diện tích hình vuông -diện tích của 4 tam giác trong hình vuông)
+HS làm bài., lớp nhận xét, sửa chữa
b.Bài 3:
-Để tính diện tích phần tô đậm ta làm thế nào?( Diện tích hình chữ nhật-diện tích nửa hình tròn)
-Cho HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn
 Tiết 2
Bài 1,2,3-VBT-trang 45
-Tương tự, HS đọc bài toán, phân tích và tìn hướng giải
Bài 1:
Muốn biết trong bể có bao nhiêu lít nước ta phải biết gì? (Thể tích nước trong bể dưới dạng là dm3)
-Muốn tính thể tích nước trong bể ta làm thế nào? ( Tính chiều cao của mức nước trong bể)
+1 HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2:
-Cho HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HLP
-Vận dụng dể làm bài
-Đọc kết quả, lớp nhận xết, sửa chữa.
Bài 3:
Cho HS tự làm bài, một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, sửa chữa.
Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Chính tả: Phong cảnh đền Hùng
I.Mục tiêu
-Cho HS luyện viết đoạn 2 bài văn
-Rèn kĩ năng viết đúng các danh từ riêng. 
II. Hoạt động dạy học
Hướng dẫn HS luyện viết
-Cho HS đọc doạn văn
-Tìm những chi tiết tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng
-Cho HS luyện viết đúng: trấn giữ, phù sa, dãy Tam Đảo
-Đọc cho HS viết bài
-Chấm bài viết, nhận xét chung về kĩ năng viết chính tả của HS
2. Ôn quy tắc viết tên riêng Việt Nam
-Cho HS đọc các tên riêng trong bài viết
-Hãy nêu quy tắc viết danh từ ... yền thống nhân ái.
+Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
III. Nhận xét -dặn dò:
 Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010
Toán: Luyện tập(2 tiết)
I.Mục tiêu
-Củng cố về tính thời gian, quãng đường, vận tốc trong chuyển động đều 
-Vận dụng thành thạo công thức để giải một số BT liên quan đến nội dung luyện tập
II.Hoạt động dạy học
 Tiết 1
Bài 1-VBT trang 67
Cho HS tự làm bài tập, sau đó nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
-Củng cố cách tính thời gian trong chuyển động đều
Bài 2- VBT
- HS áp dụng công thức thực hiện để tính thời gian.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3
-Gợi ý: Để únh được thời gian bác Ba đi trong quãng đương đó thì phải biết gì? ( Quãng đường từ quê ra thành phố)
-Muốn tính quãng đường đó ta làm thế nào?
-HS tự giải vào vở, GV chấm bài, nhận xét kết quả bài HS làm 
* Bài 311-BTT5-Một ô tô đi từ A với vận tốc 60km/giờ vàôsau 1 giờ 30 phút thì đến B. Hỏi xe máy đó với vận tốc bằng 3/5 vận tốc của ôtô thì phải mất bao nhiêu thời gian để đi được quãng đường AB?
-Muốn biết thời gian xe máy đi trong quãng đường đó ta phải biết những gì? (Vận tốc, quãng đường)
-Vận tốc xe máy đã biết chưa? quãng đường đã biết chưa? (chưa biết)
-Để tìm được quãng đường ta làm thế nào? (Lấy vận tốc ô tô nhân thời gian ô tô đi trong quãng đường đó)
-HS làm bài, GV đánh gía, nhận xét.
 Tiết 2
 1.Bài 296-BTT: GV ghi bài toán, HS đọc bài, phân tích bài toán
-Hỏi”: Để tính được vận tốc cuả ô tô ta phải biết gì? (thời gian ô tô đi trong quãng đường đó)
-Muốn tìm đựoc thời gian ô tô đi trong quãng dường đó ta làm thế nào? (Thời gian đén trừ thời gian ô tô khởi hành)
-Cho HS làm bài, 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung.
-Củng cố cách tính vận tốc trong chuyển động đều
1. Bài Bài 303-BTT5:
-Ch HS đọc bài toán, hỏi để phân tích bài toán:
+Bài toán yêu cầu gì? (Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện)
+Muốn tìm được quãng đường đó ta phải biết gì? (Thời gian đi từ nhà đến bưu điện không kể thời gian nghỉ )
-HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
-Lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
-Cho HS nhắc lại cách tính quãng đường trong chuyển động đều.
3 Bài 305-BTT5:
Cho HS đọc bài toán và phân thích bài toán
-Lớp tự làm bài vào vở
-GV gọi một só HS nêu kết quả bài làm của mình cho cả lớp nhận xét, sửa chữa.
III. Củng cố, dặn dò:
-Củng cố cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động đều.
-Tự ôn tập các kiến thức đẫ học để chuẩn bị cho thi ĐK lần 3
Hoạt động ngoài giờ Kể chuyện về Bác Hồ
 Chuyện: Có ít ta ăn ít
I.Mục tiêu:
-Qua câu chuyện, HS hiểu được nội dung câu chuyện : Trong cuộc sống cần xác điịnh được những việc càn làm, nghĩa là sử dụng cái gì cũng phải có mục đích, có ý nghĩa.
-Giáo dục học sinh học tập ý thức tiết kiệm của Bác Hồ.
II. Hoạt động dạy học:
A. Giáo viên kể chuyện:
-GV kể cho HS nghe câu chuyện- (Trang 43- “Một lần nhặt một hòn đá”)
-Ghi các địa danh: Hà Nội, Tân Trào.
B.Tìm hiểu nội dung câu chuỵện:
-Câu chuyện kể về vấn đề gì? (Chia cam)
-Trong kho còn mấy quả cam? Chị thủ kho đã làm thế nào? Bác Hồ đã nói như thế nào khi chỉ có 2 quả cam mà chỉ chia một quả? (Như thế ta đã có của ăn, của để)
-Người chia cam đã chia như thế nào? (cắt đôi, mọt nửa chia ra 6 phần)
-Khi chia cam Bác đã nói như thế nào? (Có nhiều ta ăn nhiều, có ít ta ăn ít)
C. HS kể chuyện:
-Cho HS kể chuyện và trao đổi với nhau về nội dung câu chuyện.
+Câu chuyện raut ra bài học gì?( Trong cuộc sống, cần xã định được những việc cần làm. Điều này cũng có thể hiểu rộng ra là sử dụng cái gì cũng phải có mục đích, ý nghĩa, cần dùng thì mới dùng, cần chi tiêu thì mới chi tiêu. Dặc biệt là phải có cách để tiết kiệm. Đó cũng là “Khéo ăn thì no”.
-GV: Như vậy, từ câu chuyện trên ta thấy Bác đã có cách để tiết kiệm.
D. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-Nhắc nhở HS caanf phải biết tiết kiệm
-Liên hệ về ý thức tiết kiệm trong cuộc sống.
 Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tuần 28
Toán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
-Củng cố dạng toán về chuyển động đều: Tìm vận tốc, thời gian, quãng đường
-Giải được một số bài tập liên quan đến chuyển động đều trong VBT- tiết 136.
II. Hoạt động dạy học:
A.Củng cố kiến thức.
-Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động đều.
-Kết hợp cho HS nêu công thức tìm các yếu tố trong chuyển động đều.
II.Bài luyện tập
Bài 1:
-Cho HS đọc bài toán, GV nêu câu hỏi gợi ý HS làm bài:
+Đơn vị thời gian là gì? (giờ và phút)
+Đơn vị đo quãng đSường là gì? (km)
+để tính được vận tốc ra đơn vị là m/phút ta làm thế nào?
-Cho HS tự chọn cách làm phù hợp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
-Cho HS nhắc lại cách tìm vận tốc. 
Bài 2: Cho HS đọc bài toán.
-Hỏi: bài toán có mấy chuyển động, các chuyển động đó chuyển động theo hướng nào?. Vận tóc của xe máy là bao nhiêu? Vận tốc của ô tô là bao nhiêu?
-Bài toán yêu cầu gì? (tính quãng đường AB)
-Để tính được quãng đường AB ta phải biết gì? (mỗi giờ 2 xe chạy được quãng đường là bao nhiêu?)
-Cho HS giẩi bài tập, 1 HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét, sửa chữa.
*GV hướng dẫn HS các bước giải bài toán có 2 chuyển động xuất phát một lúc và đi ngược chiều nhau, cách tìm quãng đường, tìm thời gian đi để gặp nhau.
Bài 3:
-Để tìm được thời gian người đó đi xe đạp trong quãng đường đó là bao nhiêu thì ta phải biết gì?(vận tốc của xe đạp, quãng đường AB).
-HS giải BT, GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Chấm bài, chữa bài.
Bài 4
-Để tính được vận tốc của ô tô ta làm thế nào? Ta cần biết những yếu tố nào?
*Nhắc HS: Vận tốc = quãng đường: thời gian động(không kể hời gian nghỉ)
-Cho HS làm bài, GV và HS nhận xét, sửa chữa.
*Bài 5-Ôn KTLKN
Rùa và thỏ chạy thi. Rùa xuất phát trước thỏ 40 phút và bò với vận tốc 2m/phút. Thỏ đuổi theo với vận tốc 12m/phút. Hãy cho biết độ dài quãng đường như thế nào thì thỏ mới thắng được rùa.
-Gợi ý HS làm bài.
Bài giải:
Trong 40 phút rùa bò được quãng đường là:
40x2=80(m)
Mỗi phút rùa chạy thua thỏ là:
12-10(m)
để đuổi kịp rùa, thỏ phải chạy trong thời gian là:
80:10=8(phút)
Khi đuổi kịp rùa, thỏ đã chạy được quãng đường là:
12x8=96(m)
Do đó để thỏ thắng rùa thì độ dài quãng đường phải dài hơn 96m.
Bài 3,4/144/SGK
Cho HS đọc lần lượt từng bài toán, nêu cách giải và giải vào vở
-GV và HS nhận xét, củng cố cách làm và kết quả.
III. Củng cố, dặn dò:
 -Củng cố nội dung tiết học
-Nhận xét giờ học.
Chính tả: Cửa sông
I.Mục tiêu:
-Cho HS nhớ viết bài Cửa sông (3 khổ thơ đầu)
-Củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
II. Hoạt động dạy học
A.HS viết chính tả
-Cho 1-2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ đầu của bài Cửa sông
-Hỏi: Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?
-Cho HS viết từ khó: then khoá, sóng nước, bãi bồi, xa xôi, nông sâu
-Cho HS nhớ và viết bài chính tả.
-Đổi chéo bài viết để kiểm tra lỗi.
-Chấm và nhận xét bài viết của HS
B. Bài tập
Bài 1: Viếtt các tên riêng có trong mẩu tin: Phát hiện thành phố 4500 năm dưới đáy biển. TVNC-trang 30
-Cho HS đọc và viết bảng con các tên riêng trong bài 
-HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung
-Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. Củng cố, dặn dò:
-nhận xét chung tiết học
-Nhắc nhở HS viết đúng, đẹp bài viết.
 Thứ 4 ngày 24 tháng 3 năm 2010
Toán Luyện tập về chuyển động đều
I.Mục tiêu
-Củng cố kĩ năng tính quãng đường, vận tốc, thời gian trong chuyển động đều.
-Biết tính thời gian trong chuyển động đồng thời và cùng chiều, ngược chiều nhau.
II.Hoạt động dạy học
Bài 1-VBT-Tiết 138
HS tự làm bài, nêu miệng kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian
Bài 2:
-Cho HS đọc bài tập, hỏi : BT yêu cầu gì?(Tính thời gian dẻ ô tô đuổi kịp xe máy0
Muốn thìn dược thời gian để 2 xe gặp nhau ta làm thé nào?(Lấy quãng dường chia cho hiệu vận tốc)
-HS vận dụng để gải BT, 1 HS làm bài trên bảng., lớp nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, sửa chữa bài làm trên bảng, củng cố cách giải dạng toán khi có 2 chuyển động đồng thời và cùng chiều.
Bài 3:
-Bài toán yêu cầu gì? (Tính thời gian khi bơi ngược dòng trên quãng sông đó)
-Muốn tính được thời gian ngược dòng ta làm thế nào?(quãng đường sông chia cho vận vận tốc ngược dòng)
-Để tìm được vận tốc khi ngược dòng ta làm thế nào?(lấy vận tốc bơi khi nước lặng trừ vận tốc dòng nước)
-Ta tìm vận tốc bơi khi nước lặng bằng cách nào? (Vận tốc xuôi dòng trừ vận tốc dòng nước)
HS giải bài tập, 1 HSlàm bài trên bảng. Lớp nhận xét, sửa chữa.
Bài 4: HS đọc bài toán, giải vào vở, lớp nhận xét, sửa chữa bài trên bảng.
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung giờ học
Luyện từ và câu: Ôn tập về câu ghép
I.Mục tiêu:
-Củng cố về cấu tạo của câu ghép, biết xác định câu ghép, phân tích được cấu tạo của câu ghép
II.Hạt động dạy học:
a.Củng cố kiến thức về câu ghép
-Thế nào là câu ghép? 1-2 HS nhắc lại
-Nhận xét, củng cố.
B.Bài luyện tập
Bài 1: Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì?Câu đơn hay câu ghép?
+ánh nẵng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
+Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
-HS làm bai vào vở, 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
Từng câu dưới đây thuộc kiểu cau gì? (Câu ghép không dùng từ nối hay câu ghép dùng từ nối)
Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể.
 Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
-Cho HS phân tích các vế câu ghép, ghi dưới câu đó xem đó là kiểu câu ghép nào.
-HS làm bài vào vở, sau đó gọi HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-GV chữa bài, kết luận ý đúng.
Bài 3:
Đọc bài tình quê hương (TV5-Tập 2-trang 101),.Dựa vào nội dung bài văn, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ tróng để tạo nên câu ghép:
Vì đây là nơi quê cha đất tổ của tôi
Tuy thời gian dã lùi xa nhưng
Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà quê nhà mà
Nếu ta không có một tình yêu mãnh liệt đói với quê hương thì
-HS đọc thầm nội dung bài văn, xác định mỗi vế câu trên thuộc kiểu câu ghép có ý nghĩa gì?
-HS làm bài vào vở.
-HS nối tiếp nêu câu ghép đã hoàn thành cho lớp nhận xét.
*Gợi ý:
-Các vế câu có quan hệ chặt chẽ nhau về ý không?
-Mỗi câu có phù hợp nội dung của bài văn không ?
*GV nhận xét, kết luận, ví dụ:
a. nên toi không quên được mảnh đất này.
b. nhưng tôi vẫn nhớ như in những kỉ niệm thời thơ ấu.
c. mà tôi còn nhớ cả những đêm liên hoan văn nghệ tràn ngập niềm vui nơi xóm nhỏ.
d. thì ta khó có thể nhớ được những kỉ niệm thời thơ ấu.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
 Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTang buoi tuan 2328lop 5Le Hoa.doc