Giáo án Tập đọc 2 tuần 2 tiết 4: Mít làm thơ

Giáo án Tập đọc 2 tuần 2 tiết 4: Mít làm thơ

Tiết : MÍT LÀM THƠ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ mới

- Nắm được diễn biến câu chuyện

- Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện

- Bước đầu có hiểu biết về thơ

2. Kỹ năng: Từ ngữ

- Các từ dễ viết sai do phương ngữ, các từ có âm cuối t, c, n

- Các từ mới :

- Câu : Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi, gạch ngang.

3. Thái độ:

- Qua bài văn, hiểu được tiếng cười ngộ nghĩnh trong chuyện

 

doc 2 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1647Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc 2 tuần 2 tiết 4: Mít làm thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết : MÍT LÀM THƠ
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Hiểu nghĩa của các từ mới
Nắm được diễn biến câu chuyện
Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện
Bước đầu có hiểu biết về thơ
Kỹ năng: Từ ngữ
Các từ dễ viết sai do phương ngữ, các từ có âm cuối t, c, n
Các từ mới : 
Câu : Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi, gạch ngang.
Thái độ: 
Qua bài văn, hiểu được tiếng cười ngộ nghĩnh trong chuyện
II. Chuẩn bị
GV: Tranh –Bảng phụ, bảng từ
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Làm việc thật là vui
2 học sinh đọc 2 đoạn – trả lời câu hỏi
Các con vật, các vật xung quanh ta làm những việc gì ?
Bé làm những việc gì ?
3. Bài mới (1’)
Giới thiệu: Mít là 1 cậu bé như thế nào, ta cùng tìm hiểu cậu ta qua bài học hôm nay .
Phát triển các hoạt động:(28’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Biết nghỉ hơi và đọc được câu nói .
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, phân tích
Thầy đọc mẫu, tóm nội dung:
Mít là 1 cậu bé ngộ nghĩnh gây cười như người đóng vai hề trong rạp xiếc
Thầy yêu cầu học sinh nêu từ khó cần luyện đọc
Nêu những từ khó hiểu (Chú thích SGK)
Luyện đọc câu .
Thầy ghi câu luyện đọc :
Ở thành phố Tí Hon /, nổi tiếng nhất / là Mít / . Người ta gọi cậu như vậy / vì cậu chẳng biết gì.
Thầy uốn nắn sửa chữa .
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu được ý của bài
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
Thầy cho nhóm thảo luận
Đoạn 1 :
Vì sao cậu bé có tên là Mít ?
Đoạn 2 :
Mít có đặc điểm gì tốt?
Ai dạy Mít làm thơ ?
Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì ?
2 từ (hoặc tiếng) như thế nào là vần với nhau?
Thầy phân tích : Cũng có thể nói giống nhau ở phần vần “ Vịt – thịt , cáo - gáo.”
Mít gieo vần thế nào ?
Gì sao gieo vần nbư thế rất buồn cười ?
Bây giờ em hãy tìm 1 từ (tiếng) vần với tên em.
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Ÿ Mục tiêu: Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật .
Ÿ Phương pháp: Thực hành
Thầy đọc mẫu, lưu ý học sinh về giọng điệu hài hước, vui nhộn. Thầy uốn nắn sửa chữa .
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Em thấy nhân vật Mít như thế nào ?
Thầy trao đổi để học sinh hiểu đúng nhân vật Mít .
Luyện đọc thêm
Chuẩn bị: bài chính tả .
- Hát
- ĐDDH: Bảng phụ,Bảng từ
- Hoạt động lớp
- Nổi tiếng, thi sĩ, nghĩa, bắt tay, vò đầu bứt tai.
-Nổi tiếng : được nhiều người biết đến 
-Học sinh đọc lần lượt từng câu đến hết bài.ï 
à ĐDDH:Tranh
- Học sinh thảo luận : đại diện lên trình bày .
- Mít có nghĩa là chẳng biết gì .
 - Ham học hỏi
- Thi sĩ Hoa Giấy
- Vần thơ
- Giống nhau ở tận cùng
Bè – phé
Vì tiếng “Phé” không có nghĩa.
Học sinh tìm .
Từng học sinh đọc
1 học sinh đọc toàn bài
Học sinh nêu
 - 1 cậu bé ngộ nghĩnh gây cười giống như người đóng vai hề trong rạp xiếc .
v Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC 4.doc