Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 20

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 20

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện ( Thái sư, câu đương, kiệu, quân phiệt)

- Hiểu Thái Sư Trần Thủ Độ, là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm bài văn phân biệt lời các nhân vật .

3.Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý những người gương mẫu , nghiêm minh trong công việc .

+Tăng cường tiếng việt cho hs.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20:
 Ngày soạn:...../12/2012
 Ngày giảng:....../12/2012
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc .
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện ( Thái sư, câu đương, kiệu, quân phiệt)
- Hiểu Thái Sư Trần Thủ Độ, là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng: 
- Đọc diễn cảm bài văn phân biệt lời các nhân vật .
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu quý những người gương mẫu , nghiêm minh trong công việc .
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ sgk.
 - Bảng phụ
III / Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (12’) 
- Mời 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm đọc từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- Yêu cầu HS luyện đọc theo căp.
- Gọi cặp thi đọc.
- Nhận xét biểu dương.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (10’)
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1:
Câu 1: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2:
Câu 2: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3:
Câu 3: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
Câu 4: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
- GV chốt ND bài, ghi bảng.
- Cho 1, 2 HS đọc lại.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (11’)
- Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc phân vai đoạn 2, 3 trong nhóm 4 
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài xem trước bài sau.
- 4 HS đọc bài,
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếg.
- Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 cặp HS thi đọc.
- Lắng nghe theo dõi SGK.
- HS đọc thầm trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời: Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những.
- HS đọc thầm trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời: Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
- HS đọc thầm trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời: Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- HS suy nghĩ trả lời: Trần Thủ Độ nghiêm minh, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
- “Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng, mà làm sai phép nước”.
- HS đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp cả lớp theo dõi.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Bình chọn
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
8Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn. thực hiện thành thạo các bài toán tính chu vi hình tròn .
3.Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Cho hs nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’) 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập:
Bài 1: (7’) Tính chu vi hình tròn
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
 b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632dm
 c) 2x 2 x 3,14 = 15,7cm
Bài 2: (7’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
d = 15,7 : 3,14 = 5 m
r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 dm
 Bài 3: (8’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 Đáp số: 2,041 m
3. Củng cố dặn dò: (3’) 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở, 2HS làm bảng lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp, 2HS làm bảng lớp.
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
- HS nhận xét.
- Chữa bài
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày soạn:./12/2012
 Ngày giảng: ../12/2012
Tiết 1 : Toán 
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn .
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn để tính diện tích hình tròn .
3.Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi thực hành tính toán.
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Sgv – sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?
- Nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
 - GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn: ( 12’)
+ Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
+ Công thức: 
 S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào?
+ Ví dụ:
- GV nêu ví dụ.
- Cho HS tính ra nháp.
- Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng.
 Diện tích hình tròn là:
 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
 Đáp số: 12,56 dm2.
3. Luyện tập:
Bài 1: (6’): Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
 b) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
Bài 2: (6’)Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 2 hs lên bảng
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) Bán kính hình tròn
 12: 2 = 6 (cm)
 Diện tích hình tròn:
 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
 Đáp số: 113,04 cm2
b) Bán kính hình tròn
7,2 : 2 = 3,6 (dm)
 Diện tích hình tròn:
3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2)
 Đáp số: 40,6944 dm2
Bài 3: (8’): 
- Mời 1HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải:
 Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- 1HS nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14.
- HS nêu: S = r x r x 3,14
- Lắng nghe.
- HS thực hiện ra nháp.
- HS nêu cách tính.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
- Chữa bài
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở.
- 2 hs lên bảng
- Chữa bài
- 1 HS đọc đề bài toán 
- HS nêu
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS nêu kết quả.
- Chữa bài.
- HS nêu.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập đọc .
 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. 
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho Cáh mạng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2)
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng .
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu quý kính trọng những công dân yêu nước, những người không tiếc công tiếc của đóng góp cho cánh mạng.
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.
 - HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái sư Trần Thủ Độ.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (12’)
- Mời 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và đọ từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi cặp thi đọc.
- GV nhận xét biểu dương.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (11’)
- Cho 4 HS đọc thầm trả lời câu hỏi
Câu 1: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:
a/ Trước Cách mạng.
b/ Khi Cách mạng thành công.
c/ Trong kháng chiến.
d/ Sau khi hoà bình lập lại.
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại.
Câu 2: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
Câu 3: Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1- 2 HS đọc lại.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10’)
- Mời 5 HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- GV cùng, cả lớp nhận xét bình chọn
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài 
- 5 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hoà Bình.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến 24 đồng.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến phụ trách quỹ.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến cho Nhà nước.
- Đoạn 5: Đoạn còn lại.
- 5HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc nối tiếp lần 2
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 cặp HS thi đọc.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS đọc thầm trao đổi và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn 
- Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10
- GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc.
- Ông hiến ... cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. Giấy kiểm tra.
 - HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn hs làm bài kiểm tra: (32’) 
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- GV nhắc HS: 
+ Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình.
+ Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó.
+ Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
- Mời một số HS nói đề tài chọn tả.
+ HS làm bài kiểm tra:
- Cho HS viết bài vào vở tập làm văn.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian gv thu bài.
4. Củng cố dặn dò: (3’) 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về nhà đọc trước nội dung tiết TLV lập chương trình hoạt động
- Thực hiện
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nói chọn đề tài nào.
- HS viết bài.
- Chú ý
- Thu bài.
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép( BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3)
2. Kỹ năng:
- Nhận biét các QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép, biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép . 
3.Thái độ:
- GD HS biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, Dùng đúng từ khi nói viết.
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Giấy khổ to .Phiếu bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Phần nhận xét: (15’)
 Bài 1:
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn.
- Mời học sinh nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
+ Lời giải: 
- Câu 1:, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, / một người nữa tiến vào.
 Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- Mời 3 HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
+ Lời giải: 
Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. 
+ Lời giải: 
- Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc.
2. Ghi nhớ:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
3. Luyện tâp: (15’)
 Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng
+ Lời giải:
Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu thì
 Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Lời giải:
- Cặp quan hệ từ là : nếu, thì . 
- Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng
 Bài 3: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- HS làm bài
- Chữa bài.
+ Lời giải:
Các quan hệ từ lần lượt là: còn, nhưng, hay
5. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau 
- 3 HS nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hai HS đọc yêu cầu bài . 
- HS đọc thầm
- HS trình bày. 
- Chữa bài
- Hai HS đọc yêu cầu bài . 
- HS làm bài
- HS trình bày. 
- Chữa bài
- HS trả lời 
- Hai HS đọc yêu cầu bài . 
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến 
- Chữa bài
- HS đọc ghi nhớ
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu. 
- HS trao đổi làm bài.
- HS phát biểu ý kiến 
- Chữa bài
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm phiếu và trình bày
- Đại diện nhóm trình bày.
- Chữa bài
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS làm bài vào vở 
- 3 HS thi làm trước lớp 
- Chữa bài
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
CHIỀU:
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:	
- HS ôn lại cách viết 1 đoạn văn tả người (viết hai đoạn theo hai cách kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng.)
- Rèn kỹ năng viết văn tả người
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Ôn luyện:
1) Viết hai đoạn theo hai cách kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng.). (16’)
“Tả một người bạn thân của em”
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD hs viết hai đoạn kết bài
- Yêu cầu hs viết bài theo nội dung
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi hs đọc đoạn viết
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Biểu dương
2) Viết đoạn văn tả các động tác biểu diễn của một ca sĩ hoặc một nghệ sĩ đang diễn hài trên sân khấu. (16’)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD hs viết đoạn văn 
- Yêu cầu hs viết bài theo nội dung
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi hs đọc đoạn viết
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Tuyên dương, khen ngợi
B. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Hệ thống bài học.
- Theo dõi
- Nghe
- Chú ý
- HS viết bài
- Chú ý
- HS đọc
- Nhận xét
- Lắng nhe
- Nghe
- Nghe
- Chú ý
- HS viết bài
- Chú ý
- HS đọc
- Nhận xét
- Lắng nhe
- Nghe
- Nghe
- Nghe
 Ngày soạn: ./12/2012
 Ngày giảng: ./12/2012
Tiết 1: Toán 	
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc, phân tích sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết cách đọc, phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt .
3. Thái độ:
- GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt : (16’)
Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ1 trong SGK.
+ Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
 Ví dụ 2: 
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
- Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
- Tính số HS tham gia môn Bơi?
3. Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt: (16’)
 Bài 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 4 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài giải:
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 40 : 100 = 48 (Học sinh)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 x 25 : 100 = 30 (Học sinh)
 Số HS thích màu tím là:
 120 x 15 : 100 = 18 (Học sinh)
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 20 : 100 = 24 (Học sinh)
 Đ/S: 48 ; 30 ; 18 ; 24 Học sinh
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn HS về làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2 HS lên bảng nêu. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
+ Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện.
+ Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.
- HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.
+ Nói về tỉ số % HS tham gia các môn thể thao.
+ Có 12,5% HS tham gia môn Bơi.
+ TS HS: 32
+ Số HS tham gia môn bơi là:
 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS)
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi
- HS làm bài cá nhân và báo cáo kết quả làm việc 
- Chữa bài
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn
 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đù biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 ( theo nhóm).
2. Kỹ năng:
- Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể .
3.Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
- HS: SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng. 
2. HD HS luyện tập. 
Bài 1: (16’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
- Mời một số hs trình bày.
- Cả lớp và gv nhận xét. 
 Bài 2: (16’)
- Mời một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi sgk.
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 5. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về viết lại cho hay hơn 
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm suy ngĩ trả lời.
- Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
- Phân công chuẩn bị:
+ Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ.
+ Phân công: 
- Chương trình cụ thể:
- Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, tuấn Béo biểu diễn. 
- HS trình bày.
- Nghe
- HS đọc đề.
- Nghe
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 20.doc