Giáo án Tập đọc 2 tuần 8 tiết 1: Người mẹ hiền

Giáo án Tập đọc 2 tuần 8 tiết 1: Người mẹ hiền

Tiết : NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc , nghiêm giọng , hài lòng

- Cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy hảo HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em

2. Kỹ năng: Đọc đúng toàn bài , chú ý :

+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn

+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chyện , lời đối thoại của các nhân vật

3. Thái độ: Tình yêu thương , qúi trọng đối với thầy , cô giáo .

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.

- HS: SGK

 

doc 2 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc 2 tuần 8 tiết 1: Người mẹ hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết : NGƯỜI MẸ HIỀN 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc , nghiêm giọng , hài lòng 
Cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy hảo HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em 
2. Kỹ năng: Đọc đúng toàn bài , chú ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn 
+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chyện , lời đối thoại của các nhân vật 
3. Thái độ: Tình yêu thương , qúi trọng đối với thầy , cô giáo . 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cô giáo lớp em 
 - Khổ thơ cho em biết gì về cô giáo ? 
Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy HS viết 
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu Nêu vấn đề (1’)
Bài hát “ Cô và mẹ ” của nhạc sĩ Phạm Tuyên có 2 câu rất hay: “ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo , khi đến trường cô giáo như mẹ hiền .” Cô và mẹ có điểm gì giống nhau ? Đọc truyện Người mẹ hiền các em sẽ hiểu điều đó . 
Thầy ghi bảng tựa bài
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng nghe và quan sát
Phương pháp: Trực quan, giảng giải
 ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.
Thầy đọc mẫu 
 - Thầy cho HS đọc đoạn 1 
 Nêu những từ khó phát âm ? 
 Thầy cho HS xem tranh : 2 bạn đang thầm thì với nhau 
- Từ khó hiểu 
- Thầy cho HS đọc đoạn 2
Nêu từ khó phát âm? 
Nêu từ khó hiểu : 
 * lách 
 - Thầy cho HS đọc đoạn 3
 - Nêu từ cần luyện đọc ?
 - Từ chưa hiểu ?
 - Thầy cho HS đọc đoạn 4
 - Nêu từ luyện đọc ? 
 - Nêu từ chưa hiểu ? 
 + Luyện đọc câu 
 Thầy chốt 
- Giờ ra chơi / Minh thầm thì với Nam / “Ngoài phố có gánh xiếc. Bọn nình / ra xem đi”./ 
- Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác gác trường vừa đến/ nắm chặt 2 chân cậu / “Cậu nào đây? / Trốn học hở ? ” / 
- Cháu này là HS lớp tôi, bác nhẹ tay/ kẻo cháu đau. 
- Cô xoa đất cát lấm lem trên đầu /, mặt,/ tay chân Nam/ và đưa cậu về lớp./ 
 v Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
Ÿ Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
 ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
 - Luyện đọc đoạn, bài 
GV cho HS đọc từng đoạn.
 GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Thi đọc giữa các nhóm.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2 
- Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- 2 HS đọc lại tựa bài
- Hoạt động lớp
- HS khá đọc, lớp đọc thầm. 
- HS đọc 
- gánh xiếc, nén nổi , lỗ tường thủng 
- Tò mò . Muốn biết mọi chuyện - - HS đọc đoạn 2 :
- cậy gạch, lỗ hổng , cố lách, khóc toáng lên 
-> lựa khéo để qua chỗ chật hẹp 
- HS đọc đoạn 3 
- kẻo , khẽ , giãy , đỡ , xoa , lấm lem
- lấm lem: bị dính bẩn nhiều chỗ 
- giãy : cựa quậy mạnh cố thoát 
- HS đọc đoạn 4 
- xấu hổ , bật khóc , nín , thập thò , nghiêm giọng , trốn học. 
- Thập thò : hiện ra rồi lại khuất đi, vẻ e sợ , rụt rè. 
- HS thảo luận để ngắt câu dài . 
- HS nêu 
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- HS đọc cả bài đồng thanh 
- HS đọc
- Đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 đội thi đọc tiếp sức.
Bổ sung:
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC 1.doc