Giáo án Tập đọc 5 - Tiết học 16: Trước cổng trời

Giáo án Tập đọc 5 - Tiết học 16: Trước cổng trời

 1-Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp của thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.

 2-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.

 -Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực BVTN.

 3- Học thuộc lòng một số câu thơ.

ii- Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ.

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc 5 - Tiết học 16: Trước cổng trời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
 TËp ®äc- TiÕt 16 
 Tr­íc cỉng trêi
 I. mơc tiªu:
	1-Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp của thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
	2-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
	-Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực BVTN. 
 3- Học thuộc lòng một số câu thơ.
ii. ®å dïng d¹y - häc:
- Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ. 
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
4’
1. KiĨm tra bµi cị:
+Kiểm tra bài: Kì diệu rừng xanh 
+Nhận xét, ghi điểm
+ 3 HS lÇn l­ỵt đọc 3 đoạn, TLCH
1'
11'
2. Bµi míi;
a/ Giíi thiƯu bµi : GV ghi b¶ng
b/LuyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi:
●LuyƯn ®äc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài
- 1Học sinh đọc 
-§äc đúng các từ ngữ: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng.
- §äc nèi tiÕp 2 l­ỵt
- Cho HS luyƯn ®äc theo cỈp
- Học sinh phát âm từ khó
- Học sinh đọc từ khó có trong câu thơ. 
- HS ®äc nèi tiÕp
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ.
- HScả lớp đọc thầm và nghe bạn đọc. 
- GV đọc lại toàn bài thơ. 
- Học sinh lắng nghe 
8’
●Tìm hiểu bài 
-Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?HS đọc khổ 1, trả lời:
- Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ.HS đọc cacù khổ thơ 2,3 trả lời: 
- Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? HS đọc cả bài trả lời:
- Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?( Có thể đặt câu hỏi gợi ý)
-Bức tranh trong bài nếu vắng hình ảnh con người sẽ thế nào? HS đọc khổ thơ 3 trả lời:
+Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá; tờ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
+ VD: Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy cả một không gian mênh mông, bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây tráivà muôn vàn sắc màu cỏ hoa, .................
....................... Không gian nơi đây gợi vẻ nguyên sơ, bình yên như thể hàng ngàn năm nay vẫn như vậy, khiến ta có cảm giác như được bước vào cõi mơ.
+ VD: Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không gian có gió thoảng, mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời, đi vào thế giới của truyện cổ tích. ..........
+ Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật với công việc:người Tày từ khắp các ngã đi gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng, hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo chàn nhuộm xanh cả nắng chiều..... 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài? 
Néi dung: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
9’
c/ §ọc diễn cảm
- Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. 
+Giáo viên nhận xét, tuyên dương
+ Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3) (2 dãy)
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò:
+ Xem lại bài 
+ Chuẩn bị: Cái gì quý nhất? 
+ Nhận xét tiết học 
- 3 học sinh thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng. 
- Học sinh thi đua 
3’

Tài liệu đính kèm:

  • docTap doc - tiet 16.doc