Giáo án Tập đọc khối 5 - Kì I

Giáo án Tập đọc khối 5 - Kì I

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 10:TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho.

2. Kĩ năng: Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc khối 5 - Kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Ngày dạy: Thứ sáu 16 / 9/ 2011
 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 10:TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho. 
2. Kĩ năng: 	Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu.( T Hiền , Tiến , Cơng)
 Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. ( em Tiến, Huy, K Huy, Linh)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy: 21/9/2011
TUẦN 6
KỂ CHUYỆN
ƠN KỂ LẠI CHUYỆN ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: HS kể được câu chuyện ở tiết 1à 5. 
 2. Kĩ năng: Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật
 3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh cĩ thái độ tự tin. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HĐ CỦA GV
HĐCỦA HS
1’
38’
1’
1.ổn định.
2.Ơn tập.
- GV yêu cầu hS nhắc lại nội dung các tiết kể chuyện đã học từ tiết 1 đến tiết 5.
-GV yêu cầu hs kể lai 1 trong các câu chuyên đã học
-YC HS nhận xét theo các tiêu chí như các tiết kể chuyện đã học.
- GV nhận xét .Ghi điểm
3. Củng cố dặn dị
HS nêu
-HS lần lượt kể chuyện. 
-HS khác nhận xét.
Ngày dạy: 22/10/2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ƠN TẬP TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: HS nhớ được khái niệm về từ đồng âm 
 2. Kĩ năng: HS biết được từ đồng âm.
 3. Thái độ: 	 Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HĐ CỦA GV
HĐCỦA HS
1’
35’
4’
1.Ổn định.
2.Ơn tập:
- GV giới thiệu bài:
- YC HS nhắc lại khái niệm thế nào là từ đồng âm.
- GV cho học sinh làm bài tập.
 a.GV tìm các câu ví dụ ghi vào phiếu yêu cầu HS thảo luận nhĩm tìm từ đồng âm.
 -Ơng ấy đang sút giảm sức khỏe. 
 -Cầu thủ sút bĩng.
 -Chú ấy câu được nhiều cá quá!
 -Vài câu nĩi ấy thì được cái gì!
 -Đường này thật rộng!
 -Chúng ta nên pha thêm đường
-GV nhận xét.
b.GV yêu cầu học sinh tìm từ đồng âm , và đặt câu vời từ vừa tìm được.
GV nhận xét.
3.Củng cố -dăn dị.GV giới thiệu một số từ đồng âm.
La: một nốt nhạc - bay la - con la - la thét 
Là : là quần áo - từ nối - khăn là, lụa là - chim là sát mặt ao 
Lang : ơng lang - lang đạo - trồng lang - con lang, lang sĩi - lang mặt 
Lồng : lồng chim - ngựa lồng - lồng vỏ chăn 
Lùa : lùa vịt - đồ dùng cĩ lỗ để kéo vàng bạc thành sợi. 
Ban ( ban phát ) - Ban ( quả ban ) 
Len ( chen lấn ) - Len (áo len ) 
Lúa ( lúa lốp ) - Lốp ( xe đạp ) 
Đá ( hịn đá, đấm đá ) - Đá ( nước đá ) 
Đài ( lễ đài, đài phát thanh ) - Đài ( đài các )
Nhiều HS nhắc lại.
HS thảo luận nhĩm 4 thời gian 4’.
HS trong nhĩm trình bày. Các nhĩm khác nhận xét.
HS nhận xét.
Ngày dạy: 12/10/2011
TUẦN 9
KỂ CHUYỆN
ƠN TẬP KỂ CHUYỆN TIẾT 7- 8
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: HS kể được câu chuyện ở tiết 7,8. 
 2. Kĩ năng: Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật
 3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh cĩ thái độ tự tin. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HĐ CỦA GV
HĐCỦA HS
1’
38’
1’
1.ổn định.
2.ơn tập.
- GV yêu cầu hS nhắc lại nội dung các tiết kể chuyện đã học từ tiết 7 đến tiết 8.
-GV yêu cầu hs kể lai 1 trong các câu chuyện đã học
-YC HS nhận xét theo các tiêu chí như các tiết kể chuyện đã học.
- GV nhận xét .Ghi điểm
3. Củng cố dặn dị.
HS nêu
-HS lần lượt kể chuyện 
-HS khác nhận xét.
Ngày dạy: 4/11/2011
 TUẦN 11
 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 10:TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho. 
 2. Kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ), nhận biết và sửa được lỗi trong bài.Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động lớp 
- GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Hiền , Tiến , Cơng , Linh, chưa tiến bộ bài làm chưa đạt yêu cầu.
Sai lỗi chính tả ù nhiều. ( Tiến, Huy, K Huy, Linh)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sửa lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
-HS theo dõi 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo
- HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy: 3/11/2011
TẬP ĐỌC
Tiết 22: ƠN LUYỆN ĐỌC CÁC TIẾT ĐÃ HỌC 
I. Mơc tiªu
1. KT:
 -Đäc tr«i chảy, lưu lốt bµi tËp ®äc ®· häc; biÕt ®äc diƠn c¶m đoạn thơ, đoạn văn, bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 2.Thái độ: 
 - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
35’
1’
1.ổn định:
2.ơn tập:
-GV goi một số học sinh đọc yếu đọc lại bài tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ, Kì diệu rừng xanh, Những người bạn tốt, Đất Cà Mau.
-GV theo dõi sửa sai.
3.Củng cố dặn dị
- Gọi một số HS đọc cịn chậm chưa trơi chảy
 Các hs khác dị theo, và nhận xét
 Tuần 16
Ngày dạy: 9/12/2011
TẬP LÀM VĂN
ƠN TẬP VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu:
- ơn tâp HS viết một lá đơn đúng qui định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Giới thiệu bài mới: 
 Nêu MT bài : “Ôn tập về viết đơn”
4. Phát triển các hoạt động: 
-Hỏi HS về cách trình bày lá đơn, thể thức viết đơn.
- GV nhận xét .
- GV chú ý về cách trình bày lá đơn.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe
 Nhiều HS trả lời. 
HS nhận xét 
Ngày dạy: 16/12/2011
TUẦN: 17
Tiết 34 : 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục , trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
Trò : Vở bài tập
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Cho HS đọc bảng thống kê
- Vài HS đọc
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh nghe 
1’
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài
-Lắng nghe
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đ ... c tham gia về việc làm của những cơng dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng và các di tích lịch sử.. 
 -YC HS nhận xét theo các tiêu chí như các tiết kể chuyện đã học.
- GV nhận xét .Ghi điểm
3. Củng cố dặn dị.
HS nêu
-HS lần lượt kể chuyện 
-HS khác nhận xét.
Ngày dạy: 22/2/2012 
TUẦN: 26
Tiết 52 : TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho.
2. Kĩ năng: 	- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
	 Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
33’
5’
1’
1. Khởi động: 
2.. Giới thiệu bài mới: 
	Bài mới: Trả bài văn tả đồ vật.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: GV nhận xét chung.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn đềø
 bài của tiết viét bài văn tả đồ vật,
một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài
 của học sinh.
* Những ưu điểm chính:
VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.
Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót hạn chế.
VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên phát phiếu học tập cho
 từng học sinh làm việc cá nhân nêu
 nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:
  Đọc lời nhận xét.
  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên
 bảng phụ.
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài
Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc đoạn, bài văn hay.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại
 đoạn văn cho hay hơn vào vở.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Lắng nghe
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân, các em 
thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu 
của giáo viên.
Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa
 trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc
 đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn
 văn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Nhận xét.
- Cả lớp nghe
- Lắng nghe
Ngày dạy: 30/3/2012 
TUẦN: 29
 Tiết 58 :TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối 
	 (tuần 26, tr.112):
	 - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của 
 học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp.
+ HS: SGK và VBT
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
38’
1’
1. Khởi động: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
 Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
Giáo viên nhận xét về kết quả làm
 bài của học sinh:
* Ưu điểm chính về các mặt:
+ Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày 
® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh.
* Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung.
* Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài.
Giáo viên dành thời gian thích hợp
 cho học sinh đọc lại bài làm của
 mình,tự phát hiện lỗi về các mặt đã
 nói ở trên.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi
 trên bảng phụ (hoặc trong phiếu)
Chú ý khi viết các đoạn văn tả
 bộ phận của cây, nên sử dụng biện
 pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh
 lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo
 rỗng, không bắt nguồn từ sự quan
 sát đối tượng trong thực tế).
Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại
 đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc
 nhân hoá để đọc trước lớp, chấm
 điểm, khen ngợi sự cố gắng của học
 sinh.
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt.
Giáo viên nhận xét chung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà đọc kĩ lại
 bài làm của mình, phát hiện thêm lỗi (nếu có) và tìm cách sửa, hoàn chỉnh
 đoạn văn đã tập viết ở lớp.
Những học sinh viết bài chưa đạt yêu
 cầu cần viết lại cả bài để nhận đánh
 giá tốt hơn.
Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con
 vật”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 1 nhóm đọc
- Lắng nghe
Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc to.
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp nghe
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS đọc yêu cầu 1 trong SGK
 (Chữa bài).
Cả lớp đọc thầm theo.
- HS tự chữa bài
1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại
 một đoạn văn cho hay hơn).
Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại
 cho hay hơn là đoạn nào.
Học sinh viết lại đoạn văn vào vở.
- Cả lớp nghe
Ngày dạy: 3/4/2012
TẬP ĐỌC( Tuần 30)
Tiết 59 : ƠN LUYỆN ĐỌC CÁC TIẾT ĐÃ HỌC 
I. Mơc tiªu
1. KT:
 -Đäc tr«i chảy, lưu lốt bµi tËp ®äc ®· häc; biÕt ®äc diƠn c¶m đoạn thơ, đoạn văn, bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 2.Thái độ: 
 - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
35’
1’
1.ổn định:
2.ơn tập:
-GV goi một số học sinh đọc yếu đọc lại bài tập đọc Nghĩa thầy trị, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ,Tranh Làng Hồ,
Đất nước,Một vụ đắm tàu, con gái
-GV theo dõi sửa sai.
3.Củng cố dặn dị
-Khắc Huy,N Huy, Tiến , Cơng, Linh, Thu Hiền,..
Các hs khác dị theo, và nhận xét
Ngày dạy: 19/4/2012
TUẦN 32
Tiết 63 : 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng bài văn tả con vật.
- Làm quen với sự việc tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tả con vật.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.
 + HS: VBT và SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
37’
1’
1. Khởi động: Hát 
.
2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài : Trả bài văn tả con vật.
3. Phát triển các hoạt động: 
	v Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp
( Hãy tả một con vật mà em yêu thích).
GV hướng dẫn HS phân tích đề.
Gv nhận xét chung về bài viết của
 cả lớp.
+ Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua nhiều bài viết. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài làm của H.s Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để H tìm những điểm thành công của đoạn hoặc bài văn đó.
+ Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho H chữa trên lớp.
Thông báo điểm số của từng HS.
v Hoạt động 2: H thực hành tự đánh giá bài viết.
GV trả bài cho từng HS.
Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên
 bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải.
v Hoạt động 3: HS viết lại một đoạn trong bài.
GV nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh
 đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào
 vở. Những HS viết bài chưa đạt yêu
 cầu vế nhà viết lại cả bài để nhận
 xét, đánh giá tốt hơn.
 + Hát 
Lắng nghe
Hoạt động lớp.
1 H đọc đề bài trong SGK.
Kiểu bài tả con vật.
Đối tượng miêu tả ( con vật với
 những đặc điểm tiêu biểu về hình 
dáng bên ngoài, về hoạt động).
- Cả lớp nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự đánh giá bài viết của mình theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của thầy (cô).
Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.
4, 5 HS tự đánh giá bài viết của mình
 Hoạt động cá nhân
Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
1, 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tap doc.doc