Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tập 2

Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tập 2

TẬP ĐỌC(TIẾT 37): NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc đúng một văn bản kịch.Cụ thể : - Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn trích.

-Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A,Bài cũ:

B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI NGÀY 29/12/2008
TẬP ĐỌC(TIẾT 37): NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch.Cụ thể : - Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn trích.
-Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.. 
II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ: 
B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả
HĐ1.Luyện đọc:
-Tóm tắt nội dung-Chia 3 đoạn
+Đoạn1: “Từ đầulàm gì?”
+Đoạn2: “Anh Lênữa”
+Đoạn3.còn lại
-GV rút từ khó
-GVkết hợp giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2.Tìm hiểu bài:
C1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
C2.Những câu nói nào của anh Thành cho tấy anh luôn nghĩ tơí dân,tới nước?
C3.Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
HĐ3/HD đọc diễn cảm 
-Treo bảng đoạn: “Từ đầuđồng bào không?”
-GV đọc mẫu
-HS đọc toàn bài
-HS đọc nối tiếp đoạn lần1+ đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-HS đọc trong nhóm
-HS đọc thi trước lớp
-Tìm việc làm ở Sài Gòn.
-Những câu trong bài thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu nước cứu dân
+Chúng ta là đồng bào.Cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưngnghĩ đến đồng bào không?
+Vì anh với tôicông dân nước Việt
-Anh Lê báo tin đã xin việc cho anh Thành nhưng anh Thành không nói đến chuyện đó.
-Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?
+Anh Thành đáp: Anh học trườngnước
-Anh Lê nói: Nhưng tôinày nữa
+Anh thành trả lời: Vì đènHoa Kì
*Vì mỗi người theo đuổi 1 ý nghĩ khác nhau.Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn,đến cuộc sống hằng nmgày.Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước ,cứu dân.
-3 em đọc theo 3 vai
-Đọc theo cặp
-Thi đọc trước lớp
3.Củng cố dặn dò: 
*GV nhận xét tiết học
THỨ TƯ NGÀY 31/12/2008
TẬP ĐỌC(TIẾT 38) NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TT)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể : Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch
-Hiểu nội dung của phần 2 (Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, cứu dân) và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch.
II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ: 2HS đọc bài “Người công dân số Một”và trả lời câu hỏi /SGK
B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả
HĐ1.Luyện đọc:
-Tóm tắt nội dung-Chia 2 đoạn
+Đoạn1: “Từ đầusóng nữa”
+Đoạn2: Phần còn lại
-GV rút từ khó
-GVkết hợp giải nghĩa từ
-Đọc mẫu
HĐ2.Tìm hiểu bài:
C1.Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước,nhưng giữa họ có gì khác nhau?
C2.Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói ,cử chỉ nào?
C3.Người “Công dân số Một” trong đoạn kịch là ai?Vì sao gọi như vậy?
HĐ3/HD đọc diễn cảm 
-Cho HS thi đọc đoạn 2
--GV đọc mẫu
-HS đọc toàn bài
-HS đọc nối tiếp 2 đoạn lần1
-HS đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp 2 đoạn lần 2
-HS đọc trong nhóm
-HS đọc thi trước lớp
*HS thảo luận nhóm đôi
-Anh Lê:có tâm lí tự ti,cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yêu đuối,nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
-Anh Thành không cam chịu ,ngược lại rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn:ra nước ngoài học cái mới để về cứu nước,cứu dân.
*Lời nói: Để giành lại non sôngcứu dân 
-Làm thân nô lệđược không anh?
-Sẽ có 1 ngọn đèn khác anh ạ.
-Cử chỉ:xoè 2 bàn taychứ đâu?
*Là Nguyễn Tất Thành .Vì ý thức là công dân của 1 nước VN độc lập được thức tỉnh rất sớm ở người.Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước,lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.
*4 em đọc đọc phân vai
-Đọc theo nhóm 4
3.Củng cố dặn dò: 
Đoạn kịch nói lên điều gì? *HS Nêu đại ý:
*GV nhận xét tiết học
THỨ HAI NGÀY:5/1/2009
TẬP ĐỌC (TIẾT 39): THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
-Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện. Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ, một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 
II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
B,Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả
HĐ1.Luyện đọc:
-Tóm tắt nội dung
-Chia 3đoạn
+Đoạn1: “Từ đầutha cho”
+Đoạn2: “Một lần khácthưởng cho”
+Đoạn3: Còn lại 
-GV rút từ khó
-GV kết hợp giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2.Tìm hiểu bài:
C1.khi có người muốn xin chức câu đương,Trần Thủ Độ làm gì:?
C2.Trước việc làm của người quân hiệu,Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
C3.Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền Trần Thủ Độ nói thế nào?
C4.Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào?
HĐ3/HD đọc diễn cảm 
-Cho HS thi đọc đoạn 3
-GV đọc mẫu
-HS đọc toàn bài
-HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần1
-HS đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2
-HS đọc trong nhóm
-HS thi đọc trước lớp
*Đọc thầm đoạn 1
-Trần Thủ Độ đồng ý ,nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khóc.
*Đọc thầm đoạn2
-Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng ,lụa.
*Đọc đoạn 3
-Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
-Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh,không vì tình riêng ,nghiêm khắc với bản thân,luôn đề cao kỉ cương ,phép nước.
*HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-Luyện đọc phân vai
-Thi đọc trước lớp
C.Củng cố dặn dò: 
-Câu chuyện nói lên điều gì? *HS Nêu đại ý
-Chuẩn bị bài sau
THỨ TƯ NGÀY:7/1/2009
TẬP ĐỌC (TIẾT 40): NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG 
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 
-Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
-Hiểu các từ ngữ trong bài.Nắm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính. 
II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
B,Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả
HĐ1.Luyện đọc:
-Tóm tắt nội dung,chia 5đoạn
-Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
-GV rút từ khó
-GV kết hợp giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2.Tìm hiểu bài:
C1.Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì
+Trước cách mạng:
+Khi cách mạng thành công:
+Trong kháng chiến chống TDP:
+Sau khi hoà bình lập lại..
C2.Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
C3.Từ câu chuyện này ,em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước?
HĐ3/HD đọc diễn cảm 
-Cho HS thi đọc đoạn 2, 3
-Chia nhóm đôi
-GV nhận xét tuyên dương
-HS đọc toàn bài
-HS đọc nối tiếp 5 đoạn lần1
-HS đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp 5đoạn lần 2
-HS đọc trong nhóm
-HS đọc thi trước lớp
*HS đọc thầm bài
-HS thảo lận nhóm,trả lời
-Năm 1943,ông ủng hộ quỹ Đảng 3 
-Năm 1945,trong tuần lẽ vàng ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng;góp vào quỹ Độc Lập trung ương 10 vạn đồng Đông Dương.
-Gia đình ông ủng hộ cán bộ ,bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc.
-Ông hiến toàn bộ đồn điền
-Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là 1 công dân yêu nước ,có tấm lòng vì nghĩa,sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho CM .
-Phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nước ,phải biết hi sinh vì CM,vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ,phải biết đóng góp của vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ.
*HS đọc nối tiếp 5 đoạn
-Đọc theo cặp
-Thi đọc trước lớp
C.Củng cố dặn dò: *HS Nêu đại ý:.
*GV nhận xét tiết học
THỨ HAI NGÀY:2 /2 /2009
TẬP ĐỌC (Tiết 41): TRÍ DŨNG SONG TOÀN 
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
-Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ: -2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
B,Bài mới: *Giới thiệu bài,GT tác giả
HĐ1.Luyện đọc:
-GV Tóm tắt nội dung
-Chia đoạn
+Đoạn1: “từ đầucho ra lẽ”
+Đoạn2: “Thám hoaLiễu Thăng”
+Đoạn3: “Lần khácám hại ông”
+Đoạn4: Còn lại
-GV rút từ khó
-GV kết hợp giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2.Tìm hiểu bài:
C1:Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”?
-Chia nhóm đôi
C2: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
C3:Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
C4:Vì sao có thể nói ông giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- GV đính bảng đoạn: “Chờcúng giỗ”
*HS đọc toàn bài
-HS đọc nối tiếp đoạn lần1+đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+giải nghĩa từ
-HS đọc trong nhóm
-HS đọc thi trước lớp
-HS đọc thầm toàn bài
-Vờ khóc than vì không có mặc ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời vua Minh phán:không ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời.Giang Văn Minh tâu luôn:Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm,sao nhà vua đã bắt nước tôi cứ mang lễ vật sang cúng giỗ
-Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc(vị thần)
-Bạch Đằng thuở trước máu còn loang(Giang Văn Minh)
-Mắc mưu phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông ,nay còn lấy việc quân đội của cả ba triều đại Nam Hán,Tống và Nguyên đều thảm hại bên sông Bạch Đằng để đối lại
-Vừa mưu trí vừa bất khuất ông dũng cảm,không sợ chết,dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
-Đọc phân vai
-Thi đọc trước lớp 
C,Củng cố,dặn dò: *Nêu đại ý:Ca ngợi sứ thần Giang Văn.. 
THỨ TƯ NGÀY:3/2 /2009
TẬP ĐỌC (Tiết 42): TIẾNG RAO ĐÊM
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 
- Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc với giọng kể linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm, khi buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
B,Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả
HĐ1.Luyện đọc:
-Tóm tắt nội dung
-Chia 4đoạn
+Đoạn1: “Từ đầunão ruột”
+Đoạn2: “Rồi một đêmmịt mù”
+Đoạn3: “Rồi từ trong nhàchân gỗ”
+Đoạn4: Còn lại
- ... áng gờm nhấtsẽ bị gấu phát hiện.3.Nhưng xem ra nó đang say bộng mật ong hơn là tôi
 (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2).
b)1.Lũ tre ngồi im nghe các cụ già kẻ chuyện .2.Hôm sau,chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm ngững bông hoa tím.3.Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa.
(chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1)
c)1.Ánh nắng lên tới bờ cát,vàng óng.2.Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển.3.Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó.4.Sứ nhìnlàng biển.5.Chị còn thấy rõtrùi trũi.6.Nắng sớmchị Sứ.7.Ánh nắng đôi mắt chị ,tắm mượt mái tóc,phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.
-nắng ở câu 3,câu 6 lặp lại nắng ở câu 2
-chị ở câu 5 thay thế cho Sứ ở câu 4
-chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6 
C.Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau:
KẺ CHUYỆN (TIẾT 26): ÔN TẬP TIẾT 7 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Củng cố kiến thức bài đã học
-Đọc thầm nội dung bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
II/ĐDDH: -Bài kiểm tra
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
Bài tập:
-Đọc thầm bài trong sách giáo khoa 
-GV nêu câu hỏi:
1.Nên chọn tên nào đặt cho bài văn?
2.Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào?
3.Trong câu “chúng không cònbầu trời bên kia là trái đất.”Từ đó chỉ sự vật gì?
4.Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất?
5.Trong bài văn có nững sự vật nào được nhân hoá?
6.Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh?
7.Trong các cụm từ chiếc dù,chân đê,xua xua tay ,những từ nào mang nghĩa chuyển.
8.Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào?
9.Trong đoạn thứ nhất (4 dòng đầu của bài văn có mấy câu ghép?
10.2 câu “chúng cứ hátmênh mông.Không giancây cối,đất đai.”Liên kết với nhau bằng từ nào?
- a.Mùa thu ở làng quê
 - c.Bằng cả thị giác,thính giác và khứu giác
- b.Chỉ những hồ nước
- c.Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó có bầu trời bên kia trái đất.
-c.Những cánh đồng lúa và cây cối ,đất đai
- b.2 từ : xanh mướt,xanh lơ
- a. chỉ có chân mang nghĩa chuyển
- c.các hồ nước,những cánh đồng lúa,bọn trẻ
- a. 1 câu : “Chúng không còn là hồ nước nữa,chúng là những cái giếng không đáy,ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”
-b. Bằng cách lặp lại từ ngữ.Đó là từ không gian.
3.Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra
THỨ HAI NGÀY 9/3/2009
TẬP ĐỌC (TIẾT 51): NGHĨA THẦY TRÒ 
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
 1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
 2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. 
 3.Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ: -2HS đọc và trả lời câu hỏi SGK bài Cửa sông
B,Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả
HĐ1.Luyện đọc:
-Tóm tắt nội dung-Chia 3 đoạn
+Đoạn1: “Từ đầurất nặng”
+Đoạn2: “Các môn sinhtạ ơn thầy”
+Đoạn 3:Còn lại
-GV rút từ khó: môn sinh,tựu,chắp tay,..
-Giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2.Tìm hiểu bài
C1.Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
-Tìm những chi tiết cho biết học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
C2.Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ lúc học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện sự tôn kính đó?
C3.Những thành ngữ tục ngữ nào nói lêm bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
HĐ3.HD đọc diễn cảm
-GV HD đọc diễn cảm đoạn: Từ sáng dạ ran”
-Nhận xét
*HS đọc toàn bài
-HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần1+đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2
-HS đọc trong nhóm
-HS đọc thi trước lớp
*HS đọc thầm đoạn 1
-Để mừng thọ thầy;thể hiện lòng yêu quý,kình trọng thầy-người đã dạy dỗ ,dìu dắt họ trưởng thành.
-Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy.Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý.Khi nghe cùng thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng” họ “đồng thanh dạ ran”,cùng theo sau thầy.
*HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận cặp
-Thầy rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy
-Thầy mời học trò cùng đến thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ.Thầy cung kính thưa với cụ : “Lạy thầy!Hôm nay em đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy”
-Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo;Nhất tự vi sư ,bán tự vi sư
*3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-HS đọc theo cặp
-Thi đọc trước lớp
C.Củng cố dặn dò: *Nêu đại ý:Ca ngợi truyền thống tôn sư 
 trọng đạo..
THỨ TƯ NGÀY 11/3/2009
TẬP ĐỌC (TIẾT 52): HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VĂN
I/MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: 
 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.
 2. Hiểu được ý nghĩa của bài văn : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. 
II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đoạn văn HD luyện đọc diễn cảm
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK bài Nghĩa thầy trò
B,Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả
HĐ1.Luyện đọc:
-Tóm tắt nội dung-Chia 4 đoạn
+Đoạn1: “Từ đầusông Đáy xưa”
+Đoạn2: “Hội thi bắt đầuthổi cơm”
+Đoạn 3. “Mỗi ngườixem hội”
+Đoạn 4:Còn lại
-GV rút từ khó: bắt nguồn,thoăn thoắt,
-Giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2.Tìm hiểu bài
 C1.Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
C2.Kể lại việc lấy lửa trước khi thổi cơm?
 C3.Tìm chi tiết cho thấy thành viên mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý nhau?
-Chia nhóm đôi
 C4.Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi "là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng" ?
HĐ3.HD đọc diễn cảm
-GV HD đọc diễn cảm đoạn 2
-Nhận xét
*HS đọc toàn bài
-HSđọc nối tiếp 4 đoạn lần1-đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp 4 đoạn lần 2
-HS đọc trong nhóm
-HS đọc thi trước lớp
*HS đọc thầm đoạn 1
-Bắt nguồn từi cuộc sống trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy 
*HS đọc đoạn 2
-Khi tiếng trống hiệu vừa dứt,bốn thanh niên của 4 đội nhanh như sócngọn lửa.
*HS đọc thầm đoạn 2,3
-Trong khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa,những người khác mỗi người một việc:người ngồi vót những thanh tre già thành nghững chiếc đũa bông,người giã thóc,người giần sàng thành gạo.Có lửa,người ta lấy nước ,nấu cơm.Vừa nấu
 *HS đọc đoạn 4
-Vì giật được giải chứng tỏ đội thi tài giỏi,khéo léo,phối hợp với nhau nhịp nhàng ăn ý
*3HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-HS đọc theo cặp
-Thi đọc trước lớp
C .Củng cố dặn dò: *Nêu đại ý
GV nhận xét tiết học
THỨ HAI NGÀY 23/3/2009
TẬP ĐỌC (TIẾT 55): TRANH LÀNG HỒ 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, dọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi tự hào.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợivà biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II/ĐDDH: Tranh, câu khó, đoạn văn HD luyện đọc diễn cảm
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ: 
B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả
HĐ1.Luyện đọc:
-Tóm tắt nội dung -Chia 3 đoạn
+Đoạn1: “Từ đầutươi vui”
+Đoạn2: “Phải yêu mếngà mái mẹ”
+Đoạn 3:Còn lại
-GV rút từ khó: thuần phát,khoáy âm dương,..
-Giải nghĩa từ
-Gv đọc mẫu
HĐ2.Tìm hiểu bài
Câu 1: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?
Câu 2: Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
-Chia nhóm đôi
Câu 3: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
Câu 4: Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
HĐ3.HD đọc diễn cảm
-GV HD đọc diễn cảm đoạn 1
-Chia nhóm đôi
-Nhận xét
*HS đọc toàn bài
-HSđọc nối tiếp 3 đoạn lần1
-HS đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2
-HS đọc trong nhóm
-HS đọc thi trước lớp
*HS đọc đoạn 1
-tranh lợn, gà,chuột ếch,cây dừa,tố nữ.
*HS đọc đoạn 2,3
-Màu đen không pha bằng thuốc mà luỵện bằng bột than của rơm nếp,cói chiếu,lá tre mùa thu.Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp “nhấp nháy muôn ngàn hạt phấn.
-Rất có duyên ,tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ ,đã đạt tới sự tinh tế ,là mọt sự sáng tạo góp phần vào kho tàng mau sắc của dân tộc trong họi hoạ.
-Vì đã vẽ những bức tranh rất đẹp,rất sinh động ,lành mạnh ,hóm hỉnh và vui tươi
*3HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-Đọc theo cặp
-Thi đọc trước lớp
C .Củng cố dặn dò: *Nêu đại ý:Ca ngợi những nghệ sĩ.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau:Đất nước 
THỨ TƯ NGÀY 25/3/2009
TẬP ĐỌC (T 56): ĐẤT NƯỚC 
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghĩa:Niềm vui ,niềm tự hào về đất nước tự do,tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước,với truyền thống bất khuất của dân tộc.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK,Học thuộc lòng bài thơ.)
II/ĐDDH: Tranh, câu khó
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ: 2HS đọc và trả lời câu hỏi SGK bài Tranh làng Hồ
B.Bài mới: Giới thiệu bài,GT tác giả
HĐ1.Luyện đọc:
-Tóm tắt nội dung
-Chia 5 đoạn (mỗi khổ thơ là một đoạn)
-rút từ khó: hương cốm,chớm lạnh,
-Giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2.Tìm hiểu bài
Câu1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn.Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó.
Câu2.Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ 3 đẹp như thế nào?
-Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
Câu3.Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ ,hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối?
HĐ3.HD đọc diễn cảm & HTL
-GV HD đọc đoạn1-2
-GV cho HS nhẩm HTL bài thơ
HS đọc toàn bài
-HS đọc nối tiếp 5 đoạn lần1
-đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp 5 đoạn lần 2
-HS đọc trong nhóm
-HS đọc thi trước lớp
*HS đọc 2 khổ thơ đầu
-đẹp : sáng mát trong ,gió thổi mùa thu hương cốm mới.
-buồn: sáng chớm lạnh,những phố dài xao xác hơi mây ,thềm nắng,lá rơi đầy,người ra đi đầu không ngoảnh lại.
*HS đọc khổ thơ 3
-rừng tre phấp phới,trời thu thay áo mới,trong biếc.
-Biện pháp nhân hoá-làm cho trời cũng thay áo,cũng nói cười như con người.
*HS đọc 2 khổ thơ cuối và thảo luận cặp.
+Từ ngữ về lòng tự hào về đất nước tự do.
-Trời xanh đây ,núi rừng đây,của chúng ta..
+Hình ảnh:Những cánh đồng thơm mát,những ngả đường bát ngát,những dòng sông đỏ nặng phù sa.
+Lòng tự hào về truyền thồng bất khuất của dân tộc :chưa bao giờ khuất
+Hình ảnh:Đêm đêm rì rầm trong nói về.
*HS đọc nối tiếp 5 đoạn
-Đọc theo cặp 
-Thi đọc trước lớp
-Thi đọc thuộc lòng
C.Củng cố dặn dò: *Nêu đại ý:Niềm vui,niềm tự hào về đất  
*Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTẬP ĐỌC TẬP 2.doc