Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 24 - Lê Thị Lan

Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 24 - Lê Thị Lan

I. Yêu cầu:

* Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

* Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. Tài liệu và phương tiện:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 24 - Lê Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC	 TRÍ DŨNG SONG TOÀN.
Tuần 21 Tiết 41 
I. Yêu cầu: * Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
* Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : 
B. Bài mới :
 * Nêu mục tiêu bàì ( 1ph )
* Hoạt động 1 ( 12 ph ) : Luyện đọc đúng 
- 
- GV đọc diễn cảm bài văn.
* Hoạt động 2 ( 10 ph ) : Tìm hiểu bài 
* Hoạt động 3 ( 10 ph ) : Luyện đọc diễn cảm 
- GV chọn đoạn cuối đọc mẫu để hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm.
 * Hoạt động nối tiếp ( 4 ph ) 
GV nhận xét tiết học. Dặn kể lại câu chuyện, xem trước bài mới.
-1 HS đọc.HS quan sát tranh.
HS đọc tiếp nối theo đoạn
Đoạn 1: Từ đầu  hỏi cho ra lẽ.
Đoạn 2: Từ Thám hoa mạng Liễu Thăng.
Đoạn 3: Từ lần khác  ám hại ông.
Đoạn 4: còn lại.
- Gọi 4 em tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. 
Cho HS đọc ,giúp HS hiểu từ ngữ: trí dũng song toàn, thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng, đóng trụ, tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp.
dẫn HS đọc lướt, trao đổi, thảo luận,tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo câu hỏi trong SGK.
* HS nêu đại ý
+ Cho từng tốp 3 HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai.
+ HS thi đọc diễn cảm.
Cho HS nhắc lại ý chính
TẬP ĐỌC	TIẾNG RAO ĐÊM.
Tuần 21 - Tiết 42 
I.Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm, khi buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : ( 5 ph )
Gọi 4 em đọc 4 đoạn của bài : “ Trí dũng song toàn”
B. Bài mới :
Nêu mục tiêu bài ( 1ph )
a. Hoạt động 1 ( 12 ph ) : Luyện đọc đúng 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ( 10 ph ) 
c. Hoạt động 3 ( 10 ph ) : Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn 2
d. Hoạt động nối tiếp ( 2 ph ):
Dặn HS ghi nhớ câu chuyện về tinh thần dũng cảm, cao thượng của anh thương binh.
- Xem trước bài mới:Lập làng giữ biển 
 4 em đọc
* Một HS đọc toàn bài. Cho HS quan sát tranh. Chia bài thành bốn đoạn 
* 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài , luyện đọc từ khó, kết hợp giúp HS tìm hiểu ý nghĩa các từ: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích. 
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc toàn bài.
*HS đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời câu hỏi SGK
HS đọc thành tiếng đoạn còn lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi SGK
 - HS nêu đại ý
* Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. GV giúp HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
*HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
TẬP ĐỌC	 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
Tuần 22 - Tiết 43 
I/Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
II/Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới.
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A. Bài cũ : ( 5 ph ) 
Cho 4 em đọc 4 đoạn trả lời 3 câu hỏi SGK và đại ý
B. Bài mới :
* Nêu mục tiêu bài ( 1ph ) 
* Hoạt động 1 ( 10 ph ) : Luyện đọc đúng 
-
- GV đọc diễn cảm bài văn.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ( 10 ) 
* Hoạt động 3 ( 10 ph ) : Luyện đọc diễn cảm .
* Hoạt động nối tiếp ( 4 ph ) : 
HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét tiết học 
- 4 em đọc nối tiếp.
- 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tốp 4 em tiếp nối nhau đọc bài văn 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn 
Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối.
Đoạn 2:Từ bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh đến thì để cho ai.
Đoạn 3: Từ ông Nhụ bước ra võng đến quan trọng nhường nào.
Đoạn 4: phần còn lại.
* - HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc toàn bài.
* kết hợp tìm hiểu các từ ngữ: ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu, làng biển, dân chài,
*- HS đọc thầm, suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi và TLCH.
-HS luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn GV.
- Cho 4 HS phân vai (người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) đọc diễn cảm bài văn.Hướng dẫn các em thể hiện đúng lời nhân vật.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
TẬP ĐỌC	 CAO BẰNG
Tuần 22 - Tiết 44 
I/Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II/Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : ( 5 ph )
 Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trả lời 3 câu hỏi và đại ý
B. Bài mới :
* Nêu mục tiêu bài ( 1ph )
* Hoạt động 2 ( 10ph ) : Luyện đọc đúng 
- GV đọc diễn cảm bài thơ.( lưu ý HS: nhấn giọng ở những địa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng.
* H oạt động 2 ( 10 ph ) : Tìm hiểu bài 
* Hoạt động 3 ( 10 ph ) : Đọc diễn cảm 
GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
* Hoạt dộng nối tiếp ( 4 ph ) 
 - GV nhận xét tiết học. 
Dặn tiếp tục học ở nhà và xem trước bài 
- 2 em tiếp nối đọc.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ 
-Cho HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai: lặng thầm, suối khuất, rì rào,
-Cho HS đọc nối tiếp lần 3 và giúp HS hiểu các địa danh: Cao Bằng, đèo Gió, đèo Ngang, đèo Cao Bắc.
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc cả bài.
* HS đọc lướt, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK
-Cho HS nêu đại ý
- HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ..
- HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ và thi HTL.
*Cho HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
TẬP ĐỌC Phân xử tài tình. 
Ngày dạy : Tuần Tiết 45 
I/Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. 
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
B. Bài mới : 
Nêu mục tiêu bài học.
*B1: Đọc toàn bài lượt 1. 
Cho 1, 2 HS đọc nối tiếp bài văn.
*B2:Đọc đoạn nối tiếp. 
-GV chia đoạn. Cho HS đọc nối tiếp 2 lượt. 
Luyện đọc từ khó : vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, quan án, chạy đàn. Kết hợp đọc chú giải.
*B3: Đọc theo cặp.	
*B4: Đọc toàn bài lượt 2. 
-GV đọc diễn cảm toàn bài. 
-Đoạn 1 : Từ đầu đến "Bà này lấy trộm".
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Giải nghĩa: công đường.
+Sự tranh chấp của hai người đàn bà. 
-Đoạn 2 : Tiếp theo đến "cúi đầu nhận tội"
+Quan án dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?+Vì sao quan cho rằng người không khóc là kẻ lấy trộm?	
+Những biện pháp xử lí của quan án. 
*Đoạn 3 : Còn lại.	HS đọc, giải nghĩa.	
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhàchùa?
+Vì sao quan án lại dùng cách đó?
* Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
+Cách làm của quan để tìm ra kẻ trộm. 
*Đại ý : Ý nghĩa	
B1: Đọc phân vai: Người dẫn chuyện, 2 bà bán vải, quan án.B2: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ"Quan nói ... nhận tội" 
+ Cho HS thi đọc phân vai.
C. Củng cố
- 2 HS, lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS vạch dấu đoạn.
-Nhóm 2 HS.
-HS đọc.
-HS đọc, lớp thầm.
- Trả lời.
-Cho HS đọc, lớp thầm.
- Trả lời.
-Cho HS đọc, lớp thầm.
- Trả lời.
- Nêu .
-Nhóm 4 HS.	
-Thi đọc theo nhóm.
-HS lắng nghe.
TẬP ĐỌC Chú đi tuần. 
Tuần 23 Tiết 46 
I/Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam.
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.	Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ : Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khó, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. 
II/Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : (5 ph)
B. Bài mới :
-Khai thác tranh giới thiệu bài.Nêu mục tiêu bài học.
*Hoạt động 1 (10 ph ) : Luyện đọc đúng
* Hoạt đông 2 (10ph ) : Tìm hiểu bài 
-Đoạn 1 : Khổ 1.	
+Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
-Đoạn 2 : Khổ 2 + 3 	
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên cạnh giấc ngủ của HS tác giả muốn nói gì?
-Đoạn 3 : Khổ cuối.
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh thể hiện qua từ nào?
 +Đại ý : Ý nghĩa	
* Hoạt động 3 ( 10ph) : Đọc diễn cảm 
B1: Đọc toàn bài thơ.
B2: Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 1+2 
C. Hoạt động nối tiếp ( 4 ph ):
-GV nhận xét tiết học. 	
-Bài sau: Luật tục xưa của người Ê-đê. 
-2 HS
- Quan sát, nghe.
B1: + Cho HS giỏi đọc toàn bài (đọc cả lời tựa đề). + GV giới thiệu tác giả bài thơ.
B2: Đọc đoạn nối tiếp 2 lượt. 
-Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
-Luyện đọc từ khó : hun hút, giấc ngủ, lưu luyến. Kết hợp đọc và giải nghĩa chú giải
-Đọc theo nhóm.	
-Đọc toàn bài lượt 2.	 
*Hoàn cảnh đi tuần của người chiến sĩ. 
- Nhóm 4 HS.
*Sự tận tuỵ quên mình vì h. phúc trẻ thơ. 
*Ước mong của anh chiến sĩ đối với HS
-2 HS.
- 
+ Thi đọc diễn cảm.+ Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. + Bình chọn người đọc hay nhất, trí nhớ tốt nhất.
TẬP ĐỌC Luật tục xưa của người Ê-đê. 
Tuần24 Tiết 47 
I/Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. 
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên (nếu có). Bút dạ và một số tờ giấy khổ to (để HS thi trả lời câu hỏi 4).
Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : (5ph)
-Đọc thuộc bài Chú đi tuần và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét.
B. Bài mới : -Bài học hôm nay giới thiệu một số luật tục xưa của dân tộc Ê - đê.	
*Hoạt động1 (10ph) : Luyện đọc đúng 
 Đọc toàn bài 1 lượt.
+ GV đọc giọng rõ ràng, dứt 
khoát thể hiện tính nghiêm minh của luật tục.	
 Đọc đoạn nối tiếp.	 
GV chia đoạn : 3 đoạn 
Luyện đọc từ khó : 
Kết hợp đọc chú giải.B3: Đọc theo cặp.
*Hoạt động 2 ( 10ph) : Tìm hiểu bài 
 Đọc toàn bài lượt 2. 
-Đ1,2 : Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? 
-Đ3 : Kể những việc mà người Ê - đê xem là có tội?.	
-Tìm chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê -đê quy định xử phạt rất công bằng?
* Hoạt động 3 (10ph) : Luyện đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HD đọc đoạn 3.+ Cho HS đọc đoạn. + Thi đọc diễn cảm.
C.Hoạt động nối tiếp (3 ph):
-Nhận xét tiết học. Bài sau: Hộp thư mật..
-2 HS đọc, nhận xét.
-Lắng nghe, theo dõi
-HS vạch dấu đoạn. 
Đoạn 1 : Về cách xử phạt. Đoạn 2 : Về tang chứng, vật chứng. Đoạn 3 : Về các tội. 
 +Cho HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
 Từ khó : luật tục, khoanh, xảy ra. 
-2HS đọc, lớp nghe.
-2 HS đọc .
-1 HS đọc, lớp theo dõi
-HS trả lời.
- * Các tội trạng được nêu ra cụ thể, rõ ràng theo từng khoản mục
- Quan niệm rạch ròi, quy định hình phạt công bằng ... giữ cho buôn làng thanh bình, trật tự. 
- Đọc nối tiếp.
- Thi đọc diễn cảm.
TẬP ĐỌC Hộp thư mật. 
Tuần 24 Tiết 48 
I/Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài : Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuỵen linh hoạt, phù hợp với diễn biến của chuyện.
 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. 
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Các ch/sĩ tình báo hoạt động thầm lặng trong lòng địch góp sức to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
*B1: Đọc toàn bài lượt 1. Cho HS đọc. 
*B2: Đọc đoạn nối tiếp.	 
GV chia đoạn : 4 đoạn. Mỗi lần sang dòng là một đoạn. 
*B3: Đọc theo nhóm.	B4: Đọc toàn bài lượt 2. 
GV đọc diễn cảm toàn bài hướng dẫn SGV/102. 
-Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
- Hộp thư mật dùng để làm gì?
* Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức bí mật, q/ tr.
- Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo thế nào? Qua những vật có gắn hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn chú Hai Long điều gì?
Cách nguỵ trang,đánh lạc hướng của chú Hai Long	 
-Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai long? Vì sao chú làm như vậy?
*Hành động lấy và gửi thư của chú.
*Chú Hai Long hoàn thành công việc. 
+Đại ý : Ý nghĩa.
C, Hoạt động nối tiếp ( 3ph )
- 2 HS.
-Lắng nghe.
-2 em đọc.
-Vạch dấu đoạn.
Cho HS đọc đoạn nối tiếp 2 lượt.
Luyện đọc từ khó : gửi gắm, giữa, mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ. Kết hợp đọc chú giải. HS giải nghĩa
-Nhóm 2 HS.
-HS đọc đoạn 1+2 : Từ đầu ... "bước chân". Và trả lời câu hỏi
-1 HS đọc, lớp thầm.
- HS đọc đoạn 3 : Tiếp theo đến "chỗ cũ".Và trả lời câu hỏi
Đoạn 4 : Còn lại.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc tiet 41-48.doc