2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
- Gọi 5 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.(2 lượt) Chú ý sửa lỗi phát âm và ngắt giọng cho HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
1. Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
- Giảng : Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta là hai người bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a.
2. Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
3. Quyết định nhường bạn xuống xuồng cưu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
TUẦN 29 Tiết 57 Ngày dạy : MỘT VỤ ĐẮM TÀU I.MỤC TIÊU 1.Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài. 2.Hiểu nội dung bài : Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dụi dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. .(Trả lời được các câu hỏi SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa trang 108 SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐGV HĐHS 1ph 32ph 2ph 1.Ổn định 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - Gọi 5 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.(2 lượt) Chú ý sửa lỗi phát âm và ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. 1. Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. - Giảng : Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta là hai người bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a. 2. Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? 3. Quyết định nhường bạn xuống xuồng cưu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? - Giảng : Phải đặt mình vào hoàn cảnh buộc phải lựa chọn giữa sự sống và cái chết mới thấy được hành động cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. Cậu thật dũng cảm, dám hi sinh bản thân vì bạn. 4. Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. - Hãy nêu nội dung chính của bài? c) Đọc diễn cảm. - 5 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Gọi HS nhận xét và đọc lại từng đoạn. - Treo bảng phụ có nội dung luyện đọc diễn cảm từ Chiếc xuồng cuối cùng ... Vĩnh biệt Ma-ri-ô. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố- dặn dò - Hỏi : Nếu được gặp Giu-li-ét-ta, em sẽ nói gì với bạn? Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Con gái. Nhận xét : - 5 HS nối tiếp nhau đọc. Đ1 : Trên chiếc tàu thuỷ ... họ hàng. Đ2 : Đêm xuống ... băng cho bạn. Đ3 : Cơn bão dữ dội ... hỗn loạn. Đ4 : Ma-ri-ô ... tuyệt vọng. Đ5 : Một ý nghĩ ... “Vĩnh biệt Ma-ri-ô”. - 1 HS đọc. -- 1 HS đọc . - Lắng nghe. - 1 HS giỏi điều khiển lớp trả lời từng câu hỏi trong SGK. 1. Ma-ri-ô 12 tuổi, cha mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà gặp bố mẹ 2. Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-et-ta hoảng hốt chạy lại, quì xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. 3. Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. 4. Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn, khóc nức nở khi thấy Ma-ri-ô và con tàu chìm đắm. - Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dụi dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. - 5 HS nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc.Cả lớp theo dõi chọn bạn đọc hay nhất. Rút kinh nghiệm : TUẦN 29 Tiết 58 Ngày dạy : CON GÁI I.MỤC TIÊU 1.Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài. 2.Hiểu nội dung bài : Phê phán quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa trang 113 SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐGV HĐHS 1ph 5ph 27ph 2ph 1.Ổn định 2. Bài cũ Gọi HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - Gọi 5 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.(2 lượt) Chú ý sửa lỗi phát âm và ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. -- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. 1. Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ? 2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ? 3. Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi cách nhìn về con gái như thế nào ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó ? 4. Đọc câu chuyện, em có suy nghĩ gì ? - Hãy nêu nội dung chính của bài? c) Đọc diễn cảm. - 5 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Gọi HS nhận xét và đọc lại từng đoạn. - Treo bảng phụ có nội dung luyện đọc diễn cảm đoạn cuối + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố- dặn dò - Hỏi : Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ? Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Thuần phục sư tử. Nhận xét : - 3 HS trả lời. - 5 HS nối tiếp nhau đọc. Đ1 : Mẹ sắp sinh ... buồn buồn. Đ2 : Đêm .... Tức ghê! Đ3 : Mẹ ... nước mắt. Đ4 : chiều nay, ... hú vía! Đ5 : Tối đó,... không bằng. - 1 HS đọc. -- 1 HS đọc . - Lắng nghe. - 1 HS giỏi điều khiển lớp trả lời từng câu hỏi trong SGK. 1. Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái :Lại một vịt trời nữa. Cả bố và mẹ Mơ đều có vẽ buồn buồn. 2. Ở lớp, Mơ luôn là HS giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ lao xuống ngòi nước để cứu Hoan. 3. bố ôm mơ đến ngạt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt, dì Hạnh nói : “Biết cháu tôi chưa ? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”. 4. Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi, chăm học, chăm làm, thương yêu hiếu thảo với cha mẹ và dũng cảm như con trai. + Qua câu chuyện của bạn Mơ em thấy tư tưởng xem thường con gái là vô lí, cần loại bỏ. Phê phán quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. - 5 HS nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc.Cả lớp theo dõi chọn bạn đọc hay nhất. Rút kinh nghiệm : TUẦN 30 Tiết 59 Ngày dạy : THUẦN PHỤC SƯ TỬ I.MỤC TIÊU 1.Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Đọc đúng tên rieeng nước ngoài Đọc diễn cảm toàn bài. 2.Hiểu nội dung bài : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những dức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa trang 117 SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐGV HĐHS 1ph 5ph 27ph 2ph 1.Ổn định 2. Bài cũ Gọi HS đọc bài Con gái và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - Gọi 5 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.(2 lượt) Chú ý sửa lỗi phát âm và ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. 1. Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? 2. Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ? 3. Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi” ? 4. Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? - Hãy nêu nội dung chính của bài? c) Đọc diễn cảm. - 5 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Gọi HS nhận xét và đọc lại từng đoạn. - Treo bảng phụ có nội dung luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố- dặn dò - Hỏi : Hãy nêu nội dungcủa câu chuyện. Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Tà áo dài Việt Nam. Nhận xét : - 3 HS trả lời. - 5 HS nối tiếp nhau đọc. Đ1 : Ha-li-ma ... giúp đỡ. Đ2 : Vị giáo sĩ ... vừa đi vừa khóc. Đ3 : Nhưng ... bộ lông bờm sau gáy. Đ4 : Một tối ... lẳng lặng bỏp đi. Đ5 : Ha-li-ma ... rồi đấy. - 1 HS đọc. -- 1 HS đọc . - Lắng nghe. - 1 HS giỏi điều khiển lớp trả lời từng câu hỏi trong SGK. 1. để nhờ vị giáo sĩ cho lời khuyên : làm cách nào để chồng nàng hết cau co, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. 2. Tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần dần đổi tính, nó quen dần với nàng, nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. 3. Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma không thể làm cho sư tử tức giận. Nó nghĩ đến những bữa ăn ngon do nàng mang đến, nghĩ đến những lúc nàng chải lông bờm sau gáy cho nó. 4. Sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng. - Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những dức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. - 5 HS nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc.Cả l ... ù cấu tạo như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - GV cúng HS cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Về chuẩn bị bài cho tiết ôn tập cuối HKII tiết 2 - Nhận xét - Lần lượt từng HS lên bốc thăm đọc bài. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. + Các kiều câu : Ai là gì , Ai thế nào , Ai làm gì . + Em cần lập bảng cho kiểu câu : Ai là gì ?Ai thế nào ? + Trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì). Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành. + Trả lời cho câu hỏi Thế nào. Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ ) tạo thành. + Trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì). Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành. + Trả lời cho câu hỏi Là gì. Vị ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng nhóm báo cáo kết quả. Kiểu câu Ai thế nào ? Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì) Thế nào ? Cấu tạo Danh từ (cdtừ) Tính từ (ctt) Đại từ Động từ (cđt) Kiểu câu Ai là gì ? Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Là gì (là ai, là Con gì ) Cấu tạo Danh từ (cdt) Danh từ (cdt) TUẦN 35 Ngày dạy ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Tiết 2 I.MỤC TIÊU * Kiểm tra đọc ( lấy điểm) - Nội dung : Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 34. - * Kiểm tra đọc ( lấy điểm) - Nội dung : Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng :đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Đọc diễn cảm được đoạn thơ,đoạn văn đã học ;thuộc 5-7 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung ,ý nghĩa cơ bản củabài thơ ,bài văn. * Lập bảng tổng kết về trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐGV HĐHS 1.Ổn định 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV cho điểm HS. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc mẫu bảng tổng kết - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - GV cúng HS cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Về chuẩn bị bài cho tiết ôn tập cuối HKII tiết 3 - Nhận xét - Lần lượt từng HS lên bốc thăm đọc bài. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. HS làm bài. HS báo cáo kết quả TUẦN 35 Ngày dạy : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Tiết 3 I.MỤC TIÊU * Kiểm tra đọc ( lấy điểm) - Nội dung : Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 34. - * Kiểm tra đọc ( lấy điểm) - Nội dung : Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng :đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Đọc diễn cảm được đoạn thơ,đoạn văn đã học ;thuộc 5-7 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung ,ý nghĩa cơ bản củabài thơ ,bài văn. * Lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục ở nước ta và rút ra những nhận xét về tình hình phát triển giáo dục. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐGV HĐHS 1ph 32ph 2ph 1.Ổn định 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV cho điểm HS. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Yêu cầu HS yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Hỏi : Bảng thống kê có tác dụng gì ? - GV nhận xét. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Lần lượt từng HS lên bốc thăm đọc bài. - 1 HS đọc. - 1 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở. - Bảng thống kê giúp cho người đọc dễ dàng tìm thấy các số liệu để tính toán, so sánh một cách nhanh chóng, thuận tiện. - HS nhìn vào bảng thống kê và trả lời câu hỏi : Số trường, số HS, số GV lúc tăng lúc giảm. TUẦN 35 Ngày dạy : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Tiết 4 I.MỤC TIÊU Thực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp(đúng thể thức ,đầy đủ nội dung cần thiết) qua bài Cuộc họp của chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu biên bản cuộc họp ghi vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐGV HĐHS 1ph 32ph 2ph 1.Ổn định 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Thực hành lập biên bản - Gọi HS đọc đề bài và câu chuyện Cuộc họp của chữ viết. - Hỏi : + Các chữ cái và dấu câu bàn nhau việc gì ? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng ? + Đề bài yêu cầu gì ? + Biên bản là gì ? + Nội dung của biên bản là gì ? - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc biên bản của mình. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò - Về chuẩn bị bài cho tiết 5 ôn tập cuối HKII. - Nhận xét - 1 HS đọc. + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc. + Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + Viết biên bản cuộc họp của chữ viết. + Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. + Nội dung của biên bản gồm có : Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng. - 1 HS đọc. - HS làm bài cá nhân. - 3 HS đọc biên bản của mình. TUẦN 35 Ngày dạy : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Tiết 6 I.MỤC TIÊU * Nghe – viết đúng 11 dòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.đạt tốc độ viết,trình bày đúng thể thơ. * Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn.(khoảng 5 câu) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐGV HĐHS 1ph 32ph 2ph 1.Ổn định 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc đoạn thơ. - Hỏi : Nội dung bài là gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. c) Viết chính tả - GV đọc bài cho HS viết. d) Soát lỗi, chấm bài - Cho HS đổi vở soát lỗi. - GV chấm 5 vở và nhận xét. 2.3 Viết đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đề bài. - GV gạch chân các từ : a) đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò. b) buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê. - Yêu cầu HS viết bài. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, ghi điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò - Về chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra đọc và viết. - 2 HS đọc. - Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển. - HS nêu và viết các từ khó : Sơn Mỹ, chân trời, bết, - HS viết bài và đổi vở soát lỗi. - 1 HS đọc - HS viết bài vào vở. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. TUẦN 35 Ngày dạy : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Tiết 5 I.MỤC TIÊU * * Kiểm tra đọc ( lấy điểm) - Nội dung : Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 34. - * Kiểm tra đọc ( lấy điểm) - Nội dung : Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng :đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Đọc diễn cảm được đoạn thơ,đoạn văn đã học ;thuộc 5-7 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung ,ý nghĩa cơ bản củabài thơ ,bài văn.. * Hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐGV HĐHS 1ph 32ph 2ph 1.Ổn định 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. 2Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV cho điểm HS. 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. a) Con gấu càng leo lên coa thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại. Đáng gờm nhất là những lúc mặt nó quay vòng về phía tôi : chỉ một thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang nó là mùi người sẽ bị gấu phát hiện. Nhưng xem ra nó đang say bộng mật ong hơn là tôi. * Nhưng nối câu 3 với câu 2. 4. Củng cố, dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài ôn tập tiết 6. - Nhận xét - Lần lượt tùng HS lên bốc thăm đọc lấy điểm. - 2 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. a) Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất . Trẻ em vùng biển có nước da nâu bóng vì cả ngày ngâm mình dưối biển, tóc bết đầy nước mặn và khét màu râu bắp. Trên bãi biển mênh mông, các bạn ùa chạy bằng tất cả các sức lực mà không cần tới đích. Chơi đùa thoả thích, vài bạn vớt những vỏ óc âm thanh bằng những cành củi khô, vốc những vốc nước biển lấp lánh ánh mặt trời trên đôi bàn tay bé xíu. b) Tác giả quan sát bằng nhiều giác quan : - Mắt thấy hoa xươpng rồng chói đỏ, những em bé tóc khét màu râu bắp, chim bay phía vầng mây như đám cháy, bầu trời tím, những con bò nhai cỏ, - Tai nghe tiếng hát của trẻ thả bò, lời ru, sóng thở, chó sủa, tiếng bò bập đuôi. - Mũi ngửi được mùi rơm nồng. Em thích nhất hình ảnh buổi ban đêm của 4 dòng thơ cuối. Bằng các giác quan, tác giả đã vẽ lên một bức tranh ban đêm không có ánh đèn nhưng không tối. Một bức tranh vô cùng sống động với đủ hình ảnh, âm thanh và hương vị của một vùng biển thơ mộng.
Tài liệu đính kèm: